Bài kiểm tra học kì II môn: Vật lí; lớp 8

Chương 1. Cơ học

3 tiết 1.Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.

2. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.

3. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ.

4. Nêu được công suất là g

ì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.

5. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trờn các máy múc, dụng cụ hay thiết bị.

6. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn

7. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kì II môn: Vật lí; lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG GD & ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS NẬM MẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2012 – 2013. Môn: Vật lí; Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút I.MA TRẬN Nội dung kiến thức: Chương 1 chiếm 20% ; Chương 2 chiếm 80% TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ Trọng số của chương LT VD LT VD Ch.1: CƠ HỌC 4 4 2,8 1,2 16,4 7,1 Ch.2: NHIỆT HỌC 13 6 4,2 8,8 24,7 51,8 Tổng 17 10 7,0 10,0 41,1 58,9 Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (20% TNKQ, 80% TL) 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.1 16,4 1,2 ≈ 2 2 (1đ) 1 Ch.2 24,7 1,7 ≈ 1 2 (1đ) 1 (2đ) 3 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1 7,1 0,5 ≈ 1 1 (2,5đ) 2,5 Ch.2 51,8 3,6 ≈ 1 1 (3,5đ) 3,5 Tổng 100 7 4 (2đ) 3 (8đ) 10 II. ĐỀ BÀI (Có bản đề kèm theo) 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp TNKQ TL Chương 1. Cơ học 3 tiết 1.Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 2. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. 3. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. 4. Nêu được công suất là g ì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. 5. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trờn các máy múc, dụng cụ hay thiết bị. 6. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn 7. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn 8. Lấy được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 9. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 10. Vận dụng được công thức A = F.s. 11. Vận dụng được công thức P = . Số câu hỏi 2 C9.4a,b 2 Số điểm 2,5 2,5(25%) Chương 2. Nhiệt học 12 tiết 12. Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 13. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 14. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 15. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh 16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 17. Nêu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 18. Hiểu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 19. Hiểu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 20. Hiểu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 21. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng 22. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn 23. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 24. Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto. 25. Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 26. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. Số câu hỏi 3 C19.1; 2.1;2.2 1C21.3 2 C24.5a,b 6 Số điểm 2 2 3,5 7,5(75%) TS câu hỏi 5 3 8 TS điểm 6,5 3,5 10,0(100%) PHONG GD & ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS NẬM MẢ Lớp: 8A Họ và tên:... BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2012 – 2013 Môn: Vật lí ; Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 Phút ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Mỗi câu (ý) đúng được 0,5 điểm Câu 1: (1 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây: Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách: .....(1)..... hoặc .....(2)..... Câu 2: (1 điểm) Hãy đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lí nhất Câu Nội dung Đúng Sai 1 Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2 Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 3: (2 điểm) Khi cho miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của kim loại và cốc nước thay đổi như thế nào? Câu 4: (2,5 điểm) Một cần cẩu nâng một tấm bê tông với một lực là 4250 N lên một độ cao 8 mét trong thời gian là 40 giây. a) Tính công của cần cẩu khi nâng tấm bê tông trên ? b) Tính công suất thực hiện của cần cẩu? Câu 5: ( 3,5 điểm) . Thả một miếng đồng khối lượng 0,15 kg ở 1200C vào một cốc nước ở 250C. Sau một thời gian, nhiệt độ của miếng đồng và nước đều bằng 350C. a) Tính nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra giảm từ 1200C đến 350C ? b) Tính khối lượng của nước ? Coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BAN GIÁM HIẸU III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Câu 1 1 thực hiện công 0,5 2 truyền nhiệt 0,5 Câu 2 1 Đúng 0,5 2 Sai 0,5 II. TỰ LUẬN: (8 điểm Câu 3 Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước tăng 1 Giải thích-----àđây là sự truyền nhiệt 1 Câu 4 Tóm tắt: F = 4250 N s = h = 8 m t = 40s a) A= ? b) P = ? 0,5 a) Công thực hiện của cần cẩu là : A = F . s = 4250 . 8 = 34 000 (J) 1 b) Công suất của cần cẩu là: P = A / t = 34 000 : 40 = 650 (W) 1 Câu 5 Tóm tắt m1= 0,15 kg C1 = 380 J/kg.K t1 = 1200C t = 350C t2 =250C C2 = 4200 J/kg.K a) Q1 = ? b) m2 = ? 0,5 a) Nhiệt lượng mà miếng đồng toả nhiệt là: Q1 = m1. C1.(t1 - t) 0,5 = 0,15 . 380 . 85 = 4845 (J) 0,5 b) Nhiêt lượng mà nước thu vào là: 0,5 Q2 = m2 C2 ( t - t2) - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có 0,5 Q2 = Q1 = 4845 (J) => m2 = Q2 / C2 . ( t - t2) 0,5 m2 = 4845 / 4200 . 10 = 1,3 (kg) 0,5 Đáp số: 1,3 kg

File đính kèm:

  • docDe kiem tra cuoi nam theo chuan.doc
Giáo án liên quan