Bài kiểm tra học kỳ II năm học: 2011 - 2012 môn: Toán 7

. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm )

Bài 1: (3,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn .

Câu 1: Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:

8 7 9 10 7 5 8 7 9 8

6 7 6 9 10 7 9 7 8 4

a) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:

A. 8 B. 9 C. 10 D. 20

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

c) Tần số của học sinh có điểm 7 là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

d) Mốt của dấu hiệu là

A. 10 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 2 : Giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3 là :

A. 0 B. -8 C. 2 D.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kỳ II năm học: 2011 - 2012 môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD – ĐT Hoài Nhơn Trường THCS ……………… Họ và tên:……………..………. Lớp:……… SBD…… BÀI KIỂM TRA HKII Năm học:2011- 2012 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) GT1: Mã phách: GT2: ………………………………………..đường cắt phách…………………………………………… Điểm Chữ ký giám khảo Mã phách Bằng số: Bằng chữ GK1 GK2 ĐỀ I A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm ) Bài 1: (3,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn . Câu 1: Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau: 8 7 9 10 7 5 8 7 9 8 6 7 6 9 10 7 9 7 8 4 a) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 20 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 c) Tần số của học sinh có điểm 7 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 d) Mốt của dấu hiệu là A. 10 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 2 : Giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3 là : A. 0 B. -8 C. 2 D. Câu 3 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức : A. B. C. D. 2x + y Câu 4: Tích của hai đơn thức và là: A. B. C. D. Câu 5: Nghiệm của đa thức P(x) = -4x + 3 là: A. B. C. D. Câu 6: Cho ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì: A. B. C. D. Câu 7: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ? A. 3cm; 1cm ; 2cm B. 3cm ; 2cm ; 3cm C. 4cm ; 8cm ; 13cm D. 2cm ; 6cm ; 3cm Câu 8: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông ? A. 3cm; 9cm ; 14cm B. 2cm ; 3cm ; 5cm C. 4cm ; 9cm; 12cm D. 6cm ; 8cm ; 10cm Câu 9: Cho ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm HS không làm bài vào phần gạch chéo này ………………………………………..đường cắt phách…………………………………………… Câu 10: Cho hình vẽ bên (hình 1). Độ dài x là : A. 12 B. 16 (Hình 1) C. 20 D. 28 Câu 11: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC. Kết quả nào không đúng ? A. B. ( Hình 2) C. D. Bài 2 : (0,5đ) Hãy điền dấu vào ô Đúng hoặc Sai mà em chọn : Nội dung Đúng Sai 1/ Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. 2/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số. Bài 3 : ( 1đ) Ghép mỗi số ở cột A với một chữ cái ở cột B bằng cách điền vào chỗ trống (...) sau để được một khẳng định đúng ? A B Kết quả 1) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là a) giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó 1 + ..... 2) Trọng tâm của tam giác là b) giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó 2+...... 3) Trực tâm của tam giác là c) giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó 3+....... 4) Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là d) giao điểm của ba đường cao của tam giác đó 4+....... B. TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1 :(2đ) Cho hai đa thức sau : P(x) = Q(x) = a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) Bài 3 :(3đ) Cho nhọn, Oz là phân giác của , M là một điểm bất kì thuộc tia Oz ( M không trùng với O) Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt Ox tại D a/ Chứng minh : MB = MA . b/ Chứng minh : BMC = AMD . Từ đó suy ra : DMC là tam giác cân tại M c/ Chứng minh : DM + AM < DC d/ Chứng minh : OM CD III. ĐAP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 7 (Đề I) A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Bài 1: (3,5đ) * Câu 1(1đ) mỗi câu 0,25đ. a) D b) A c) C d) C * Câu 2 đến câu 11 (2,5đ) mỗi câu 0,25đ. 2. B 3. C 4. D 5. C 6. B 7. B 8. D 9. C 10. C 11. D Bài 2: (0,5đ) ( Mỗi dấu điền đúng 0,25đ) 1 - Đúng ; 2 - Sai Bài 3: (1đ) ( Mỗi chỗ trống 0,25đ) 1 + c ; 2 + b ; 3 + d ; 4 + a B. TỰ LUẬN: (5đ) Bài Đáp án Điểm 1(2đ) a) * P(x) = * Q(x) = b) * P(x) + Q(x) = * P(x) – Q(x) = c) * P(0) = 0. vậy x = 0 là nghiệm của P(x) * Q(0) = . Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 2(3đ) * Vẽ hình đúng a) (0,75đ) Lập luận được : OM là cạnh huyền chung và nên AOM = BOM (ch - gn) Suy ra : MA = MB b) (0,75đ) Lập luận c/m được: BMC = AMD ( Góc - cạnh -góc) Suy ra MC = MD ( 2 cạnh tương ứng) Nên : DMC cân tại M c) (0,75đ) Lập luận được: DM + MA = CM + MA = CA Chỉ ra được CA < CD (t/c đường vuông góc và đường xiên ) Từ đó suy ra : DM + MA < DC d) (0,5đ) Lập luận nêu được : M là trực tâm của COD => OM là đường cao thứ ba của tam giác . Hay OM CD 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phòng GD – ĐT Hoài Nhơn Trường THCS ……………… Họ và tên:……………..………. Lớp:……… SBD…… BÀI KIỂM TRA HKII Năm học:2011- 2012 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) GT1: Mã phách: GT2: ………………………………………..đường cắt phách…………………………………………… Điểm Chữ ký giám khảo Mã phách Bằng số: Bằng chữ GK1 GK2 ĐỀ II A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm ) Bài 1: (3,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn . Câu 1: Số điểm thi môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau: 8 7 9 10 7 5 8 7 9 8 6 7 6 9 10 7 9 7 8 4 a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 b) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là: A. 9 B. 20 C. 10 D. 8 c) Mốt của dấu hiệu là A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 d) Tần số của học sinh có điểm 7 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 2 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức : A. B. C. D. 2x + y Câu 3 : Giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3 là : A. 0 B. C. 2 D. -8 Câu 4: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ? A. 3cm; 1cm ; 2cm B. 2cm ; 6cm ; 3cm C. 3cm ; 2cm ; 3cm D. 4cm ; 8cm ; 13cm Câu 5: Cho ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì: A. B. C. D. Câu 6: Nghiệm của đa thức P(x) = -4x + 3 là: A. B. C. D. Câu 7: Tích của hai đơn thức và là: A. B. C. D. Câu 8: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông ? A. 2cm ; 3cm ; 5cm B. 6cm ; 8cm ; 10cm C. 4cm ; 9cm; 12cm D. 3cm; 9cm ; 14cm Câu 9: Cho ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là: A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm HS không làm bài vào phần gạch chéo này ………………………………………..đường cắt phách…………………………………………… Câu 10: Cho hình vẽ bên (hình 1). Độ dài x là : A. 20 B. 28 (Hình 1) C. 16 D. 12 Câu 11: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC. Kết quả nào không đúng ? A. B. ( Hình 2) C. D. Bài 2 : (0,5đ) Hãy điền dấu vào ô Đúng hoặc Sai mà em chọn : Nội dung Đúng Sai 1. Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là số trung bình cộng của dấu hiệu. 2. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số là mốt của dấu hiệu. Bài 3 : ( 1đ) Ghép mỗi số ở cột A với một chữ cái ở cột B bằng cách điền vào chỗ trống (...) sau để được một khẳng định đúng ? A B Kết quả 1) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là a) giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó 1 + ..... 2) Trọng tâm của tam giác là b) giao điểm của ba đường cao của tam giác đó 2+...... 3) Trực tâm của tam giác là c) giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó 3+....... 4) Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là d) giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó 4+....... B. TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1 :(2đ) Cho hai đa thức sau : P(x) = Q(x) = a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) Bài 3 :(3đ) Cho nhọn, Oz là phân giác của , M là một điểm bất kì thuộc tia Oz ( M không trùng với O) Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt Ox tại D a/ Chứng minh : MB = MA . b/ Chứng minh : BMC = AMD . Từ đó suy ra : DMC là tam giác cân tại M c/ Chứng minh : DM + AM < DC d/ Chứng minh : OM CD III. ĐAP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 7(Đề II) A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Bài 1: (3,5đ) * Câu 1(1đ) mỗi câu 0,25đ. a) C b) B c) D d) A * Câu 2 đến câu 11 (2,5đ) mỗi câu 0,25đ. 2. C 3. D 4. C 5. B 6. D 7. A 8. B 9. B 10. A 11. C Bài 2: (0,5đ) ( Mỗi dấu điền đúng 0,25đ) 1 - Sai ; 2 - Đúng Bài 3: (1đ) ( Mỗi chỗ trống 0,25đ) 1 + a ; 2 + c ; 3 + b ; 4 + d B. TỰ LUẬN: (5đ) Bài Đáp án Điểm 1(2đ) a) * P(x) = * Q(x) = b) * P(x) + Q(x) = * P(x) – Q(x) = c) * P(0) = 0. vậy x = 0 là nghiệm của P(x) * Q(0) = . Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 2(3đ) * Vẽ hình đúng a) (0,75đ)Lập luận được : OM là cạnh huyền chung và nên AOM = BOM (ch - gn) Suy ra : MA = MB b) (0,75đ) Lập luận c/m được: BMC = AMD ( Góc - cạnh -góc) Suy ra MC = MD ( 2 cạnh tương ứng) Nên : DMC cân tại M c) (0,75đ)Lập luận được: DM + MA = CM + MA = CA Chỉ ra được CA < CD (t/c đường vuông góc và đường xiên ) Từ đó suy ra : DM + MA < DC d) (0,5đ)Lập luận nêu được : M là trực tâm của COD => OM là đường cao thứ ba của tam giác . Hay OM CD 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý : Mọi cách giải khác nếu đúng kiến thức đều ghi điểm tối đa . I. Ma trận đề ktra học kì II toán 7 : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Thống kê. -Biết số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Xác định được tần số của một giá trị và mốt của bảng số liệu Số câu 3 3 6 Số điểm 0.75 0.75 1,5 Tỉ lệ % 7.5% 7.5% 15% 2. Biểu thức đại số. - Nhận biết được đâu là đơn thức - Tính được giá trị của biểu thức đại số đơn giản khi cho trước giá trị của biến. - Thực hiện được phép nhân hai đơn thức . - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng (giảm) - Biết cộng, trừ đa thức một biến - Biết kiểm tra một số là nghiệm hay không là nghiệm Số câu 1 3 3 7 Số điểm 0.25 0,75 2 3 Tỉ lệ % 2,5% 7,5% 20% 30% 3. Tam giác - Tam giác cân. - Định lí Pitago. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. -Biết sử dụng định lí Pitago và Pitago đảo - Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và hai tam giác vuông chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 1,5 2,0 Tỉ số % 5% 15% 20% 4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác. - So sánh các cạnh khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại . - Nhận biết được trọng tâm, trực tâm, điểm cách ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh của tam giác - Xác định được bộ ba độ dài cho trước có là ba cạnh của tam giác hay không - Hiểu được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Biết vận dụng định lí và hệ quả về quan hệ ba cạnh của tam giác tìm cạnh còn lại . - Vận dụng tính chất của đường vuông góc và đường xiên. -Vận dụng được các định lý về sự đồng quy của ba đường trung tuyến , ba đường phân giác , ba đường trung trực , ba đường cao của một tam giác để giải bài tập . Số câu 5 2 1 1 1 10 Số điểm 1,25 0. 5 0,25 1 0,5 3,5 Tỉ số % 12,5% 5% 2,5% 10% 5% 35% Tổng số câu 9 7 4 6 1 27 Tổng số điểm 2,25 1.75 1,0 4,5 0,5 10 Tỉ số % 22,5% 17,5% 10% 45% 5% 100% II. Nội dung đề kiểm tra :

File đính kèm:

  • docDE THI HKII TOAN 7 HOAI NHON.doc
Giáo án liên quan