Bài kiểm tra môn: Tiếng Việt 7

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

1. Từ nào sau đây không phải là từ ghép chính phụ?

A. Đầu đuôi B. Cười nụ C. Xanh ngắt D. Nhà ăn

2. Ghép các từ láy ở cột A với các kiểu láy ở cột B sao cho phù hợp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn: Tiếng Việt 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .......................................... Lớp: ........................... Bài kiểm tra Môn: Tiếng Việt 7 Thời gian:45 phút Điểm Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Từ nào sau đây không phải là từ ghép chính phụ? A. Đầu đuôi B. Cười nụ C. Xanh ngắt D. Nhà ăn 2. Ghép các từ láy ở cột A với các kiểu láy ở cột B sao cho phù hợp. A B a. Xanh xao 1. Từ láy toàn bộ b. Ung dung c. ầng ậng 2. Từ láy bộ phận d. Rực rỡ 3. Điền một đại từ thích hợp vapf dấu ba chấm (…) trong câu ca dao sau cho phù hợp. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay (...) làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? A. Ông B. Cò C Ai. D. Cậu 4. Từ Hán Việt “phụ nữ” trong câu dưới đây được dùng nhằm mục đích gì? “Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” A. Tạo sắc thái tao nhã B. Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. C. Tạo sắc thái cổ D. Tránh gây cảm giác thô tục, dễ sợ 5. “Hưởng lạc” và “hưởng thụ” là hai từ đồng nghĩa hoàn toàn. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 6. Gạch chân dưới từ hoặc cụm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: - Bác đã đi rồi sao Bác ơi? Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. - Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác, Lê-nin thế giới người hiền. - Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) Câu văn sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ? Em hãy chỉ ra chỗ sai và sửa lại cho đúng. “Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu thêm về tình bạn bình dị mà chân thành, sâu sắc của nhà thơ”. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: (2 điểm) Cho bài thơ sau: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lí Bạch) Gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Câu 3 (3 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) theo chủ đề: Bác Hồ kính yêu. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy, một cặp từ trái nghĩa, một cặp từ đồng nghĩa. (Gạch chân dưới các từ được dùng theo yêu cầu) ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Chúc em làm bài tốt! Đáp án, biểu điểm cho đề KT tiếng việt 45’ tiết 46 lớp 7 Phần I. Trắc nghiệm: 4 điểm Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, riêng câu 2 mỗi ghép đôi đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A a, b, d-2; c-1 C B B Câu 7 gạch chân đúng 3 từ và cụm từ đồng nghĩa được 1 điểm: đi, lên đường, vào cuộc trường sinh Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 Thừa quan hệ từ “qua” 0,5 à Sửa : HS có thể chọn 1 trong 2 cách trên đều cho điểm tối đa - Cách 1: bỏ quan hệ từ "qua” , viết lại nguyên câu văn - Cách 2: Giữ nguyên qht “qua”, thêm chủ ngữ 0,5 2 - Xác định đúng cặp từ trái nghĩa: ngẩng đầu – cúi đầu 1 - Chỉ ra được tác dụng + Khẳng định, nhấn mạnh tình cảm tha thiết, sâu nặng của tác giả đối với quê hương 0,5 + Câu thơ trở nên nhịp nhàng, cân đối 0,5 3 - Hình thức: 1 đoạn văn liền mạch 0,5 - Nội dung: + Đúng chủ đề 0,5 + 1 từ láy 0,5 + 1 cặp từ trái nghĩa 0,5 + 1 cặp từ đồng nghĩa 0,5 + Diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc 0,5

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 7(13).doc