Bài kiểm tra môn Vật lí Lớp: 8 Thời gian: 45 phút

Đề bài1

Bài1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu1:Trộn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2 thì hỗn hợp rượu nước có:

 A. Khối lượng m< m1+m2 B. Thể tích V =V1+V2

 C.Thể tích V>V1+V2 D. Thể tích V

Câu2: Các chất trông có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là vì:

A. Kích thước các hạt không nhỏ lắm và nằm rất sát nhau.

B. Các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy.

C. Một vật chỉ được cấu tạo từ một ít hạt mà thôi.

D. Các hạt hoà lẫn vào nhau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn Vật lí Lớp: 8 Thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:........................................... Bài kiểm tra môn vật lí Lớp: 8... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thày giáo Đề bài1 Bài1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu1:Trộn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2 thì hỗn hợp rượu nước có: A. Khối lượng m< m1+m2 B. Thể tích V =V1+V2 C.Thể tích V>V1+V2 D. Thể tích V<V1+V2 Câu2: Các chất trông có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là vì: Kích thước các hạt không nhỏ lắm và nằm rất sát nhau. Các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy. Một vật chỉ được cấu tạo từ một ít hạt mà thôi. Các hạt hoà lẫn vào nhau. Câu3:Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng thì: A. Khối lượng của vật tăng. B. Trọng lương của vật tăng. C. Nhiệt độ của vật tăng. D. Cả khối lượng và trọng lượng vật tăng. Câu4: Khi nhỏ một giọt nước sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng: Của giọt nước tăng, của cốc nước giảm. Của giọt nước giảm, của cốc nước tăng. Của giọt nướcvà của cốc nước đều giảm. Của giọt nước và của cốc nước đều tăng. Câu5: Đơn vị của nhiệt năng được xác định là: A. m/s B. N C. W D. J Câu6: Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ quả bóng bay thì mực thuỷ ngân trong nhiệt kế sẽ: A. Dâng lên. B. Tụt xuống. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu dâng, sau tụt xuống. Câu7: Những vật có nhiệt năng là những vật có: A. Nhiệt độ cao. B. Khối lượng lớn. C. Trọng lượng lớn. D. Bất kì vật nào. Câu8: Khi một viên bi bị ném ra khỏi tay thì viên bi chỉ có: A. Động năng. B. Thế năng. C. Cơ năng bằng không. D. Cả động năng và thế năng. Câu9: Khi nén một lò xo thì lúc đó nó đang dự trữ năng lượng ở dạng: A. Động năng. B.Thế năng hấp dẫn. C. Thế năng đàn hồi. D. Cả động năng và thế năng. Câu10: Lò xo bằng thép bị nén lại, lúc này lò xo đang có cơ năng vì lò xo: A. Có nhiều vòng xoắn. B. Có khả năng sinh công. C. Có khối lượng. D. Được làm bằng thép. Bài2:Một quả bóng có khối lượng 0,5Kg đang ở độ cao 10m so với mặt đất, khi rơi xuống, nó nẩy lên chỉ được đến độ cao 2m. Tai sao vậy. Tính phần cơ năng hao hụt của quả bóng. Bài3:Để đun 2,5lít nước đến sôi người ta cần tối thiểu một nhiệt lượng 787,5KJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Họ và tên:........................................... Bài kiểm tra môn vật lí Lớp: 8... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thày giáo Đề bài2 Bài1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu1: Lò xo bằng thép bị nén lại, lúc này lò xo đang có cơ năng vì lò xo: A. Có khối lượng B. Được làm bằng thép C. Có nhiều vòng xoắn D. Có khả năng sinh công Câu2: Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ quả bóng bay thuỷ ngân trong nhiệt kế sẽ: A. Không thay đổi. B. Lúc đầu dâng, sau tụt xuống. C. Dâng lên. D. Tụt xuống. Câu3: Các chất trông có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là vì: A. Các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy. Một vật chỉ được cấu tạo từ một ít hạt mà thôi. Các hạt hoà lẫn vào nhau Kích thước các hạt không nhỏ lắm và nằm rất sát nhau. Câu4:Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng thì: A. Trọng lương của vật tăng. B. Nhiệt độ của vật tăng. C Cả khối lượng và trọng lượng vật tăng.. D. Khối lượng của vật tăng. Câu5: Khi nén một lò xo thì lúc đó nó đang dự trữ năng lượng ở dạng: A. Thế năng hấp dẫn. B. Thế năng đàn hồi. C. Động năng. D. Cả động năng và thế năng. Câu6: Khi nhỏ một giọt nước sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng: A. Của giọt nước và của cốc nước đều tăng. B. Của giọt nướcvà của cốc nước đều giảm. C. Của giọt nước giảm, của cốc nước tăng. D. Của giọt nước tăng, của cốc nước giảm Câu7: Những vật có nhiệt năng là những vật có: A. Bất kì vật nào. B. Khối lượng lớn. C. Nhiệt độ cao. D. Trọng lượng lớn. Câu8: Đơn vị của nhiệt năng được xác định là: A. W B. J C. m/s D. N Câu9:Trộn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2 thì hỗn hợp rượu nước có: A. Thể tích V =V1+V2 B. Thể tích V<V1+V2 C.Thể tích V>V1+V2 D. Khối lượng m< m1+m2 Câu10: Khi một viên bi bị ném ra khỏi tay thì viên bi chỉ có: A. Cơ năng bằng không. B. Cả động năng và thế năng. C.Thế năng D. Động năng. Bài2:Để đun 2,5lít nước đến sôi người ta cần tối thiểu một nhiệt lượng 787,5KJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Bài3: Một quả bóng có khối lượng 0,5Kg đang ở độ cao 10m so với mặt đất, khi rơi xuống, nó nẩy lên chỉ được đến độ cao 2m. Tai sao vậy. Tính phần cơ năng hao hụt của quả bóng. Họ và tên:........................................... Bài kiểm tra môn vật lí Lớp: 9... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thày giáo Đề bài1 Bài1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu1: Đặt một vật trước một thấu kính phân kì ta sẽ thu được: A. Một ảnh thật lớn hơn vật. B. Một ảnh ảo lớn hơn vật. C. Một ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật. Câu2:Khi nhìn một vật trong một chai nước trong dạng hình trụ ta thấy vật đó to hơn vì: A.Chai nước là một thấu kính hội tụ. B. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước. C. Chai nước là một thấu kính phân kì. D. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí. Câu3: Đặt một vật sáng tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ ta sẽ: A. Thu được ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Thu được ảnh ảo lớn hơn vật. C. Thu được ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Không thu được ảnh của vật. Câu4: Đặt một vật sáng tại tiêu điểm của một thấu kíh phân kì ta sẽ: A. Thu được ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Thu được ảnh ảo lớn hơn vật. C. Thu được ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Không thu được ảnh của vật. Câu5: Khi nhìn một vật dưới đáy một bể nước trong, ta thấy vật đó như gần mặt nước hơn là vì: A. Bể nước là một thấu kính phân kì. B. Bể nước là một thấu kính hội tụ. C. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí. D. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước. Câu6:Một vật sáng đặt rất xa một thấu kính hội tụ ta sẽ thu được: A. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Một ảnh ảo lớn hơn vật. C. Một ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Không thu được ảnh củavật. Câu7:Một vật sáng đặt ở cách xa một thấu kính phân kì ta sẽ thu được: A. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Một ảnh ảo lớn hơn vật. C. Một ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Không thu được ảnh của vật. Câu8: Thấu kính phân kì là loại thấu kính luôn cho: A. ảnh ảo ở xa thấu kính hơn vật. B. ảnh ảo ở gần thấu kính hơn vật. C. ảnh thật ở gần thấu kính hơn vật. D. ảnh thật ở xa thấu kính hơn vật. Câu9: Một vật sáng AB cao 20mm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 20mm và cách thấu kính một khoảng 60mm thì: Chiều cao của ảnh A’B’ là: A. 3mm. B. 4mm. C. 5mm. D. 6mm. 2. Khoảng cách từ ảnh đến vật là: A. 40mm. B. 45mm. C. 50mm. D. 55mm. 3. Khi di chuyển vật ra xa thấu kính với vận tốc 2cm/s thì vận tốc di chuyển của ảnh là: A. 0,5mm/s. B. 1mm/s. C. 1,5mm/s. D. 2,5mm/s. Bài2: Một vật sáng AB cao 20mm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10mm và cách thấu kính một khoảng 30mm. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính rồi tính chiều cao A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến vật. Nếu dịch chuyển vật ra xa với vận tốc 2cm/s thì vận tốc dịch chuyển của ảnh thế nào? Họ và tên:........................................... Bài kiểm tra môn vật lí Lớp: 9... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thày giáo Đề bài2 Bài1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu1: Thấu kính phân kì là loại thấu kính luôn cho: A. ảnh thật ở gần thấu kính hơn vật. B. ảnh thật ở xa thấu kính hơn vật. C. ảnh ảo ở xa thấu kính hơn vật. D. ảnh ảo ở gần thấu kính hơn vật. Câu2: Đặt một vật sáng tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ ta sẽ: A. Thu được ảnh ảo lớn hơn vật. B. Thu được ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Không thu được ảnh của vật. D. Thu được ảnh thật nhỏ hơn vật. Câu3: Đặt một vật trước một thấu kính phân kì ta sẽ thu được: A. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Một ảnh thật nhỏ hơn vật. C. Một ảnh ảo lớn hơn vật. D. Một ảnh thật lớn hơn vật. Câu4: Đặt một vật sáng tại tiêu điểm của một thấu kíh phân kì ta sẽ: A. Thu được ảnh thật nhỏ hơn vật. B. Không thu được ảnh của vật. C. Thu được ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Thu được ảnh ảo lớn hơn vật. Câu5: Khi nhìn một vật trong một chai nước trong dạng hình trụ ta thấy vật đó to hơn vì: A. Chai nước là một thấu kính phân kì. B. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí. C. Chai nước là một thấu kính hội tụ. D. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước. Câu6: Khi nhìn một vật dưới đáy một bể nước trong, ta thấy vật đó như gần mặt nước hơn là vì: A. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước. B. Bể nước là một thấu kính phân kì. C. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí. D. Bể nước là một thấu kính hội tụ. Câu7:Một vật sáng đặt ở cách xa một thấu kính phân kì ta sẽ thu được: A. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Một ảnh thật nhỏ hơn vật C. Một ảnh ảolớn hơn vật. D. Không thu được ảnh của vật. Câu8:Một vật sáng đặt rất xa một thấu kính hội tụ ta sẽ thu được: A. Một ảnh thật nhỏ hơn vật. B. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật C. Không thu được ảnh củavật. D. Một ảnh ảo lớn hơn vật. Câu9: Một vật sáng AB cao 20mm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 20mm và cách thấu kính một khoảng 60mm thì: Chiều cao của ảnh A’B’ là: A. 6mm. B. 5mm C. 4mm. D. 3mm. 2. Khoảng cách từ ảnh đến vật là: A. 55mm. B. 50mm. C. 45mm. D. 40mm. 3. Khi di chuyển vật ra xa thấu kính với vận tốc 2cm/s thì vận tốc di chuyển của ảnh là: A. 2,5mm/s. B. 1,5mm/s. C. 1mm/s. D. 0,5mm/s. Bài2: Một vật sáng AB cao 20mm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10mm và cách thấu kính một khoảng 30mm. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính rồi tính chiều cao A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến vật. Nếu dịch chuyển vật ra xa với vận tốc 2cm/s thì vận tốc dịch chuyển của ảnh thế nào?

File đính kèm:

  • dockiem tra 45 phut ki 2duong ngoc DiepTHCS Me So.doc
Giáo án liên quan