1. Thân nhiệt người là 37o C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau?
A). Rơnghen. B). Bức xạ nhìn thấy. C). Tia tử ngoại. D). Tia hồng ngoại.
2. Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A). Tia X. B). Tia tử ngoại. C). Tia hồng ngoại. D). Tia tím.
3. Chỉ ra phát biểu sai về sóng vô tuyến.
A). Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
B). Sóng cực ngắn phảI cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất.
C). Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
D). Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.
4. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Bước sóng của ánh sáng là 0,7ỡm. Khoảng vân sẽ là bao nhiêu?
A). 3,5 mm. B). 1,4 m. C). 3,5 m. D). 0,35 mm.
11 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra số 1 bồi dưỡng học sinh giỏi môn lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA SỐ 1 BỒI DƯỠNG HSG THTN LÝ 12
HỌ TÊN :……………………………………………………… SỐ CÂU ĐÚNG : /30
1. Thân nhiệt người là 37o C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau?
A). Rơnghen. B). Bức xạ nhìn thấy. C). Tia tử ngoại. D). Tia hồng ngoại.
2. Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A). Tia X. B). Tia tử ngoại. C). Tia hồng ngoại. D). Tia tím.
3. Chỉ ra phát biểu sai về sóng vô tuyến.
A). Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
B). Sóng cực ngắn phảI cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất.
C). Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
D). Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.
4. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Bước sóng của ánh sáng là 0,7ỡm. Khoảng vân sẽ là bao nhiêu?
A). 3,5 mm. B). 1,4 mm. C). 3,5 mm. D). 0,35 mm.
5. Chỉ ra câu có nội dung sai.
A). Điện từ trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích.
B). Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái đang lan truyền.
C). Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện.
D). Điện từ trường tĩnh tồn tại xung quanh điện từ trường biến thiên.
6. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A). Là một hệ thống gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B). Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơI phát sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.
C). Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơI ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
D). Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối.
7. Hiện tượng nào dưới đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A). Hiện tượng khúc xạ. B). Hiện tượng phản xạ.
C). Hiện tượng tán sắc. D). Hiện tượng giao thoa.
8. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6670 ỡm trong nước có chiết suất 4/3. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất 1,5 là:
A). = 0,5883 mm. B). = 0,5833 mm. C). = 0,5929 mm. D). = 0,8893 mm.
9. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a=1mm; D = 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,66 mm chiếu vào khe S. Biết bề rộng của trường giao thoa là 13,2mm. Hãy tính số vân sáng quan sát được trong vùng giao thoa.
A). 11 vân sáng. B). 15 vân sáng. C). 9 vân sáng. D). 13 vân sáng.
10. Thí nghiệm giao thao ánh sáng với khe Y-âng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, từ hai khe đến màn 1m. vị trí của vân tối thứ tư đến vân trung tâm:
A). 0,575mm. B). 0,775mm. C). 0,785mm. D). 0,875mm.
11. Một mạch dao động có C=20pF cộng hưởng với một sóng vô tuyến có bước sóng =5m. Độ tự cảm L của mạch dao động là:
A). Một giá trị khác. B). L=352 mH. C). L=352nH. D). L=352.10-8 H.
12. Một mạch thu sóng có L=10 mH, C=pF thu được sóng có bước sóng bao nhiêu?
A). = 600 m. B). = 60 m. C). = 6 m. D). = 0,6 m.
13. Quang phổ của ánh sáng nào dưới đây chỉ có một vạch?
A). Đèn ống. B). Mặt trời. C). Đèn LED đỏ. D). Đèn dây tóc nóng sáng.
14. Tụ điện của một mạch dao động có điện dung cỡ picôfara, cuộn cảm có độ tự cảm cỡ phần trăm henri. Tần số dao động riêng của mạch sẽ vào cỡ nào?
A). Hàng chục MHz. B). Hàng trăm MHz. C). MHz. D). kHz.
15. Trong các hiện tượng dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?
A). Màu cầu vồng khi trời có nắng sau cơn mưa.
B). Màu sắc sặc sỡ của lớp dầu mỏng nổi trên mặt nước.
C). Màu sắc ánh sáng trắng khi chiếu qua lăng kính.
D). Không có hiện tượng nào nêu trên.
16. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là:
A. ε = 3,975.10-19 J B. ε = 2,48 eV C. ε = 2,48.10-6 MeV D. Cả 3 câu đều đúng.
17. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì:
A. ε = 7,95.10-19J B. ε = 4,97.10-16eV C. Tần số f = 1,2.1015 Hz D.Chu kì T = 8,33.10-16 s
18. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W.
A. 1,2.1019 hạt/s B. 4,5.1019 hạt/s C. 6.1019 hạt/s D. 3.1019 hạt/s
19. Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ0 của kim loại là:
A. 0,621μm B. 0,525μm C. 0,671μm D. 0,585μm
20. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào vonfram ánh sáng có λ = 0,18μm thì:
A. Eđomax = 10,6.10-19J B. Eđomax = 4.10-19J C. Eđomax = 7,2.10-19J D. Eđomax = 3,8.10-19J
21. Biết hiệu điện thế hãm Uh = - 0,76V, công thoát electron khỏi kim loại là A = 2,27eV. Bước sóng của ánh sáng là:
A. λ = 0,41μm B. λ = 0,55μm C. λ = 0,16μm D. λ = 0,82μm
22. Kim loại có A = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Biết Uh= - 0,4V. Tần số và bước sóng của bức xạ là:
A. f = 4,279.1014Hz; λ = 0,478μm B. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,778μm C. f = 5,269.1014Hz; λ = 0,778μm D. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,478μm
22. Trong hiện tượng phát quang của ánh sáng, ánh sáng phát quang có màu lam, ánh sáng kích thích có màu:
A: đỏ B: vàng C: da cam D: chàm
23. Khi mạch dao động của máy thu vô tuyến hoạt động thì
A: Năng lượng điện từ của mạch biến thiên tuần hoàn B: Điện trường là đại lượng không đổi;
C: Từ trường biến thiên tuần hoàn với T = D: Từ trường biến thiên tuần hoàn với f =
24. Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn.
25. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ
A: Tia tử ngoại, tia RơnGen, tia katôt B: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia katôt
C: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia ga ma D: Tia tử ngoại, tia ga ma, tia bê ta
26. Khi hiệu điện thế giữ 2 bản tụ điện của mạch dao động LC lý tưởng đạt cực đại thì
A. năng lượng từ trường của mạch đạt cực đại . B. cường độ dòng điện qua mạch bằng 0 .
C. năng lượng điện trường của mạch đạt cực tiểu . D. điện tích của tụ điện bằng 0 .
27. Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng .
B. quăng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây .
C. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha .
D. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
28. Cơ sở hoạt động của máy biến thế là gì ?
A. Hiện tượng từ trễ B. Cảm ứng từ C. Cảm ứng điện từ D. Cộng hưởng điện từ
29. Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Một điều kiện khác.
30. Khi gắn một vật có khối lượng m = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kỳ T1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kỳ T2 = 0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu ?
A. 0,5 kg B. 2 kg C. 1 kg D. 3 kg
BÀI KIỂM TRA SỐ 2 BỒI DƯỠNG HSG THTN LÝ 12
HỌ TÊN :……………………………………………………… SỐ CÂU ĐÚNG : /30
1. Sự cộng hưởng có thể hiện rõ khi:
a. Biên độ dao động của vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng.
b. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
c. Lực cản của môi trường rất nhỏ. d. Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
2. . Một vật dao động điều hòa có li độ x = 3cm khi pha dao động là rad. Biên độ dao động của vật là:
a. 1,5cm b. 3cm c. 4,5cm d. 6cm
3. Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào
a. Chiều dài dây treo b. Vị trí đặt con lắc c. Khối lượng của vật nặng d. Tất cả các yếu tố trên
4. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
a. cùng pha với li độ. b. lệch pha so với li độ. c. ngược pha với li độ. d. sớm pha so với li độ.
5. Một chất điểm dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài 6cm. Biên độ dao động của vật là
a. 6cm b. 12cm c. 3cm d. 1,5cm
6. Vật nhỏ có khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật qua lúc vị trí cân bằng có độ lớn bằng:
a. 2m/s b. 314m/s c. 331m/s d. 334m/s
7. Một vật dđđh theo phương trình x= 20cos( 2t +/4) cm. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
a. 40(cm/s). b. - 40(cm/s). c. -40 (cm/s). d. 40 (cm/s)
8. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp quả cầu con lắc ở vị trí cao nhất là 1s. Hỏi chu kì của con lắc là bao nhiêu?
a. 1s. b. 0,5s. c. 2s. d. 4s
9. Sóng nào trong những sóng sau đây là sóng dọc?
a. Sóng trên mặt nước b. Sóng âm c. Sóng điện từ d. Sóng thần
10. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số f = 100Hz, người ta thấy ngòai 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
a. 60m/s b. 80m/s c. 40m/s d. 100m/s
11. Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A.Biên độ của sóng. C.Bước sóng . B.Tần số sóng. D. Bản chất của môi trường.
12. Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Gọi là bước sóng, d1 và d2 lần lượt là đường đi từ nguồn A và B đến điểm M. Tại điểm M biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi:
A. C. B. D.
13. Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thép gần nhau nhất lệch pha cách nhau 1,54m thì tần số của âm là :
80Hz. B. 810Hz C. 81,2Hz D. 812Hz
14. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì
A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. C. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.
15. Sóng kết hợp là hai sóng có :
Cùng tần số, cùng biên độ C. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian
Cùng biên độ, cùng pha D. Cùng tần số và độ lệch pha thay đổi theo thời gian
16. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 4sin(10t +/6) (cm). Khi t = 0,5s vật có ly độ và vận tốc là:
A. x = 2cm; v = -20pcm/s B. x = -2cm; v = 20pcm/s
C. x = -2cm; v = -20pcm/s D. x = 2cm; v = 20pcm/s
17. Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với chu kỳ là 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ là:
A. 1,4s B. 1s C. 0,48s D. 0,24s
18. Hai lò xo có độ cứng k1 = 30N/m và k2 = 20N/m. Độ cứng tương đương của hệ hai lò xo khi mắc nối tiếp là:
A. 12N/m B. 24N/m C. 50N/m D. 25N/m
19. Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = 5 cm?
A. x = 5 sin(3pt + p) (cm) B. x = 5 sin2pt (cm) C. x = 5 sin(3pt + ) (cm) D.m) C. _______________________________________________________________________________________________________________________D. x = 5 sin3pt (cm)
20. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10(cm) , x2 = 4 sin(10+ ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là :
x = 8 sin(10+ ) (cm) B. x = 8 sin(10- ) (cm)
x = 4 sin(10-) (cm) D. x = 4 sin(10+ ) (cm)
21. Trong một đọan mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đọan mạch:
a. Sớm pha so với dòng điện. b. Trễ pha so với cường độ dòng điện.
c. Trễ pha so với cường độ dòng điện. d. Sớm pha so với cường độ dòng điện.
22. Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin(wt + j). Cường độ dòng điện hiệu dụng là:
a. I = b. I = c. I = 2I0 d. I = I0
23. Đọan mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử. Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch là u = 100cos(100pt +) (V); i = 10cos(100pt - ) (A). Phần tử đó là:
a. R = 10W b. L = H c. L = H. d. C = F
24. Công thức tính tổng trở của đọan mạch RLC mắc nối tiếp tương đương với công thức nào dưới đây:
a. Z2 = R2 + (ZL – ZC )2. b. Z = R2 + (ZL – ZC )2 c. Z = R + ZL + ZC . d. Z2 = R2 + (ZL –ZC)
25. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đọan mạch chỉ có cuộn cảm L có dạng: u = U0cost thì cuờng độ dòng điện tức thời qua mạch có dạng:
a. i = I0coswt. b. i = I0cos(wt + ). c. i = I0cos(wt -). d. i = I0cos(wt + ).
26. Chuyển tải điện năng để hao phí do tỏa nhiệt ít, nên:
A. Dùng dây lớn để điện trở nhỏ B. Khoảng cách cần chuyển tải ngắn để điện trở nhỏ
C. Dng dịng điện cường độ cao để chuyển tải D. Dùng máy tăng thế ở trạm phát điện.
27. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp UC = 1/2UL. So với hiệu điện thế ở hai đầu mạch,cường độ dòng điện qua đoạn mạch sẽ:
a. cùng pha b. sớm pha c. trễ pha d.vuông pha
28. Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và tốc độ quay của roto bằng n vòng/phút thì tần số dòng điện xoay chiều do máy tạo ra là:
a. f = 60 n.p b. c. d.
29. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002T. Từ thông cực đại gửi qua khung là:
A. 0,015 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 0,0015 Wb
30. Cho một đoạn mạch điện AB gồm R, L nối tiếp với L thuần cảm. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UR = 20V, UAB = 40V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây?
A. R = 200 ; L = /2p (H) B. R = 100; L = /p (H)
C. R = 200 ; L = /p (H) D. R = 100; L = /2p (H)
BÀI KIỂM TRA SỐ 3 BỒI DƯỠNG HSG THTN LÝ 12
HỌ TÊN :……………………………………………………… SỐ CÂU ĐÚNG : /30
1. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương ox với phương trình x = 6cos( 4t -) , với x tính bằng cm , t tính bằng s . Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A.144cm/s2 B.96cm/s2 C.24cm/s2 D.1,5cm/s2
2. Phương trình dao động của con lắc lò xo là : x = Acospt ( x = cm ; t = s) Thời gian để quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là :
A. 1s B. 0,5s C. 1,5s D. 2s
3. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. khối lượng m. B. độ cứng k của lò xo.
C. căn bậc hai với khối lượng m. D. căn bậc hai với độ cứng k của lò xo.
4. Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hòa . Khi khối lượng của vật là m = m1 thì chu kỳ dao động là T1 , khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kỳ dao động là T2 . Khi khối lượng của vật là m = m1 + m2 thì chu kỳ dao động là
A. B. C. D.
5. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn là l. Tần số góc của vật dao động là
A. B. C. D.
6. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. Bình phương biên độ dao động. B. Li độ của dao động.
C. Biên độ dao động. D. Chu kì dao động.
7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?
A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng khác nhau
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một hypecbol
D. Cả A, B và C đều đúng
8. Chọn phát biểu đúng:Sóng ngang là sóng:
A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang.
C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng
D. A, B và C đếu sai
9. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu thì hai điểm đó:
A. Không xác định được; B. dao động cùng pha C. dao động ngược pha; D. dao động vuông pha.
10. Trên một sơi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có ba điểm khác đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 60 m/s B. 80m/s C. 40m/s D. 100m/s
11. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 100 W , L = 2/p H và C = 10 –4/p F. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Tính tổng trở của mạch.
A. 100W B. 200 W C. 160 W D. 300 W
12. Một đmạch xchiều gồm đtrở , tụ có điện dung mắc ntiếp. Hđthế giữa hai đầu đoạn mạch là . Biểu thức cường độ dđiện qua mạch là:
A. B.
C. D.
13. Đoạn mạch xchiều RLC. Cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, điện trở thuần . Hđthế hai đầu mạch (V). Khi thay đổi độ tự cảm của cuộn dây thì cường độ hiệu dung có giá trị cực đại là:
A.I = 2A B.I = 0,5A C.A D.A
14. Một máy phát điện xoay chiều, phần cảm có 2 cặp cực vận tốc quay là 1500 vòng/phút. Dòng điện sinh ra có tần số:
A. 50 Hz B. 60 Hz C. 100 Hz D. 120 Hz
15. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đọan mạch với cường độ dòng điện qua đọan mạch chỉ có cuộn thuần cảm L là:
a. p/2. b.-p/2 c.0. d.p
16. Mạch điện ghép nối tiếp nào sau đây có thể có hiện tượng cộng hưởng dòng điện?
a. Điện trở thuần và cuộn thuần cảm. b. Điện trở thuần và tụ điện.
c. Cuộn thuần cảm và tụ điện. d. cuộn dây có điện trở và tụ điện.
17. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều được tính theo công thức:
a. P = UI b.P = UIcosj c. P = RI2 d. Hai câu b và c đều đúng
18. Chọn câu SAI
a. Dòng điện xoay chiều 3 pha do máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra.
b. Phần ứng của máy phát 3 pha gồm 3 cuộn dây giống nhau có trục lệch nhau những góc bằng 120o.
c. Phần cảm của máy phát 3 pha gồm 3 nam châm điện giống nhau, có trục lệch nhau những góc bằng 120o
d. Máy phát điện 3 pha tạo ra 3 suất điện động có cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha nhau những góc bằng 120o
19. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
20. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz.
21. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
22. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20ỡH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. l = 100m. B. l = 150m. C. l = 250m. D. l = 500m.
23. Kết luận nào sau đây là đúng. Quang phổ liên tục của một vật sáng:
A. phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật .
C. phụ thuộc cả bản chất lẫn nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật.
24. Tác dụng nào sau đây được coi là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại :
A. tác dụng lên kính ảnh. B. tác dụng nhiệt.
C. ít bị tán xạ bởi các đám sương mù. D. tác dụng quang điện.
25. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng :
A. Dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ B. Dài hơn bước sóng ánh sáng tím
C. Ngắn hơn bước sóng ánh sáng đỏ D. Ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím
26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng , biết các khoảng cách: a = 0,5 mm, D = 1,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,4 mm. Khoảng vân i là:
A. 1,8mm B. 1,6mm C. 1,4mm D. 1,2mm
27 Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62lm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 1; B. Chùm bức xạ 2 C. Chùm bức xạ 3; D. Chùm bức xạ 4
28. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30àm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV; B. 2,21eV; C. 4,14eV; D. 6,62eV
29. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
30. Trong hiện tượng phát quang của ánh sáng, ánh sáng phát quang có màu lam, ánh sáng kích thích có màu:
A: đỏ B: vàng C: da cam D: chàm
BÀI KIỂM TRA SỐ 4 BỒI DƯỠNG HSG THTN LÝ 12
HỌ TÊN :……………………………………………………… SỐ CÂU ĐÚNG : /40
1. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 10sin100πt (cm) và x2 = 3sin(100πt) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là:
A.5cm. B.7cm. C. 1cm D.13cm.
2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình : . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A.. B. C. D.
3. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
4. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng
của hệ dao động đó.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
5. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ T = 0,4s. Cho g = (m/s2). Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 0,4cm ; B. 4cm ; C. 0,1m ; D. 10cm
6. Cơ năng của con lắc lò xo xác định bằng công thức. Chọn câu sai
A. m 2A2 B. k A2 C. kx2 D. mv2 + kx2
7. Tại một nơi xác định, tần số dao động của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với
A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.
C.căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
8. Một con lắc lò xo nằm ngang, kéo vật theo phương ngang sang phải đến vị trí cách vị trí cân bằng 8cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chu kỳ dao động của vật T = 2s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian lúc đi qua điểm cách vị trí cân bằng 4cm lần thứ nhất. Phương trình dao động của vật là
A. x = 8 cos (pt + p/3) cm B. x = 8 cos (pt + 5p/6) cm
C. x = 8 cos (2pt - p/3) cm D. x = 8cos (2pt - 7p/6) cm
9. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp và , những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:
A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ có giá trị trung bình
C. dao động với biên độ bé nhất. D. đứng yên không dao động.
10. Chọn câu trả lời đúng
A. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.
B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lêch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.
D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
11. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 100 m/s. ; B. v = 25 cm/s; C. v = 50 m/s. ; D. v = 12,5 cm/s
12. Một sóng âm được mô tả bởi phương trình trong đó X là bằng mét và t đo bằng giây. Các gía trị nào dưới đây là đúng ?
A. ; B. ; C. ; D.
13. Nếu cường độ âm tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm thay đổi như thế nào ?
A. Tăng lên 10 lần ; B. Tăng lên 2 lần
C. Tăng thêm 2 ben(B); D. Tăng thêm 2 đexiben(dB
14. Mắc điện 3 pha theo phương pháp hình sao, ta có công thức liên hệ giữa Ud và Up trong dó:
Ud là hiệu điện thế giữa 2 dây pha với nhau còn UP là hiệu điện thế giữa một dây pha với dây trung hòa
Ud là hiệu điện thế giữa một dây pha với dây trung hòa còn UP là hiệu điện thế giữa 2 dây pha với nhau
Ud là hiệu điện thế của dây còn UP là hiệu điện thế của pha
Ud là hiệu điện thế giữa 1 dây nóng so với dây nguội còn UP là hiệu điện thế giữa 2 dây nóng với nhau
15. Chọn phát biểu đúng nhất về biến thế:
Biến thế tăng thế có số vòng quấn cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng quấn cuộn thứ cấp
Biến thế làm tăng hiệu điện thế bao nhiêu lần thì dòng điện tăng bấy nhiêu lần
Mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp và của cuộn thứ cấp có cùng một suất điện động cảm ứng
d. Nếu bỏ qua hao phí thì cường độ dòng điện trong mỗi cuộn dây biến thế tỉ lệ với số vòng quấn của các cuộn dây
16. Biến thế giảm thế từ 240(V) thành 12(V) có cuộn thứ cấp được quấn 60 vòng. Số vòng quấn cuộn sơ cấp là bao nhiêu? Dòng điện tăng hay giảm mấy lần?
3 vòng; dòng điện tăng 20 lần c. 3 vòng; dòng điện giảm 20 lần
1200 vòng; dòng điện tăng 20 lần d. 1200 vòng; dòng điện giảm 20 lần
17. Một cuộn dây có điện trở thuần R=10(W). Biết dòng điện qua mạch lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và tần số của dòng điện là 60(Hz). Độ tự cảm của cuộn dây là:
0,2(H) b. (H) c. 26,5(mH) d. 0,167(H)
18. Mạch gồm:cuộn dây không thuần cảm ( điện trở thuần Ro=750(W) độ tự cảm L= 15,92(H)) nối tiếp với điện trở thuần R=1200(W). Tần số của dòng điện là 50(Hz). Tổng trở của mạch điện là:
6950(W) b. 5196(W) c. 5142(W) d. §¸p s kh¸c
19. Xét các đoạn mạch điện sau đây, mạch nào không tiêu thụ công suất điện?
a. Điện trở thuần R b.Điện dung C c. Cuộn thuần cảm d.Cả b và c
20. Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R = 30 (W) ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đặt dưới hiệu điện thế xoay
chiều u = 120si
File đính kèm:
- bai_kt_bdhsg_thtn_ly_12.doc