Bài kiểm tra thường xuyên môn: Hình học

I.Trắc nghiệm khách quan.(7đ)

1.(1đ) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống( ) trong các câu sau để được khẳng định đúng:

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

a) Cạnh huyền nhân với hoặc .

b) với tang góc đối họăc .

2)(2đ).Điền đúng(Đ) hoặc sai( S) vào sau mỗi câu dưới đây:

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra thường xuyên môn: Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họvà tên:………………................. Lớp:……………………………….. Bài kiểm tra thường xuyên Môn: Hình học Thời gian: 15’ Điểm Lời phê của thầy(cô) Đề bài chẵn I.Trắc nghiệm khách quan.(7đ) 1.(1đ) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống(…) trong các câu sau để được khẳng định đúng: Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với ………………hoặc………………………………. …………………………… với tang góc đối họăc…………………….. 2)(2đ).Điền đúng(Đ) hoặc sai( S) vào sau mỗi câu dưới đây: Tam giác DEF vuông tại D( Hình 1) E a) e= sin E f d b) e=f cos F D e F c) e=f cotg E Hình 1 d) e= d cotg F Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: 3.(0.5đ) Trong hình 2, tgB bằng: A A. B. 3a 3a C. D. C D Hình 2 4.(1.5đ) Khi giải tam giác vuông OPQ , với ( hình 3) . Với số đo các cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. P a) Số đo góc Q bằng: 7 A. 64o B. 54o C. 56o D. Kết quả khác. b) Độ dài cạnh OQ bằng: A. 4,72 B. 5,80 C. 3.91 D. 12,52 O Q c) Độ dài cạnh OP bằng: Hình 3 A. 5,80 B. 4,72 C. 3.91 D. Một kết quả khác. 5.(3đ) Trên hình 4, tam giác ABC vuông ở A, AH vuông góc với BC. a) Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A A. 6,5 B. 6 C. 5 D. 4,5 b) Độ dài cạnh AC bằng: A. 13 B. C. 2 D. 3 c) Độ dài cạnh AB bằng: A. 13 B. C. 2 D. 3 B 4 H 9 C Hình 4 d) SinB bằng: A. B. C. D. e) Khi đó tgC bằng: A. B. C. D. f) Số đo góc C ( làm tròn đến độ) là: A. 330 B. 340 C. 350 D. 360 II. Tự luận.( 2đ) Giải tam giác vuông ABC với góc A bằng 900 và BC= 5cm , C= 600 Bài làm Họvà tên:………………................. Lớp:……………………………….. Bài kiểm tra thường xuyên Môn: Hình học Thời gian: 15’ Điểm Lời phê của thầy(cô) Đề bài lẻ I.Trắc nghiệm khách quan.(7đ) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1.(0.5đ) Trong hình1, tgC bằng: A A. B. 3a 3a C. D. C B B Hình 1 2.(1.5đ) Khi giải tam giác vuông OPQ , với ( hình 2) . Với số đo các cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. P a) Số đo góc Q bằng: 7 A. 54o B. 56o C. 64o D. Kết quả khác. b) Độ dài cạnh OQ bằng: A. 5,80 B. 12,52 C. 3.91 D. 4,72 O Q c) Độ dài cạnh OP bằng: Hình 2 A. 3.91 B. 4,72 C. 5,80 D. Một kết quả khác. 3.(3đ) Trên hình 3, tam giác ABC vuông ở A, AH vuông góc với BC. a) Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A A. 6 B. 4,5 C. 5 D. 6,5 b) Độ dài cạnh AC bằng: A. B. 13 C. 3 D. 2 c) Độ dài cạnh AB bằng: A. 13 B. C. 2 D. 3 B 4 H 9 C Hình 3 d) SinB bằng: A. B. C. D. e) Khi đó tgC bằng: A. . B. C. D. f) Số đo góc C ( làm tròn đến độ) là: A. 360 B. 350 C. 340 D. 330 4.(1đ) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống(…) trong các câu sau để được khẳng định đúng: Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng a)…………………………sin góc đối hoặc……………………………. b) Cạnh góc vuông kia nhân với …………………….hoặc…………………… 5.(2đ).Điền đúng(Đ) hoặc sai( S) vào sau mỗi câu dưới đây: Tam giác DEF vuông tại D( Hình 4) E a) e= d cotg F f d b) e=f cotg E D e F c) e=f cos F Hình 4 d) e= sin E II. Tự luận.( 2đ) Giải tam giác vuông MNP với gócM bằng 900 và MN= 10cm , N= 300 Bài làm Ngày kiểm tra: Kiềm tra chương I Thời gian: 45’ I. Mục tiêu. - Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của học sinh - Rèn cho học sinh có kĩ năng giải toán, tính trung thực, tự giác. II. Đề bài. * Trắc nghiệm khách quan.(3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng trong mỗi câu sau: 1. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau: Cho , khi đó: A. sin= sin B. tg = cotg C. sin= cos D. cos=sin 2. Cho MNP vuông tại N. Tìm kết luận sai trong các kết luận sau: A. MN= NP tg M B. MN=MP sinP C. MN=MP cosM D. MN= NP tgP 3. Trong hình 1, có: A A.SinC= B. Sin C= C. Sin C= D. SinC= 4. Giá trị biểu thức sin360- cos540 bằng: B H C A. 0 B. 2sin360 C. 2cos540 D. 1 Hình 1 5. Cho ABC có A = 900, có các cạnh góc vuông lần lượt là 3 và 4( hình 2). Khi đó tgB bằng: C A. B. C. D. 3 5 6. Giá trị của biểu thức bằng: A 4 B Hình2 A. (tg650)2 B. 1 C. (cotg250)2 D. 0 A 7. Dựa vào hình 3, tìm hệ thức đúng: A. b=a sinC B. b=a cosB c b C. b= c tgB D. b= c cotgB 8. Dựa vào hình 4, b2 bằng: B a C Hình 3 A. ac B. C. ab’ D. ac’ 9. Xem hình 4, cho biết h2 bằng bao nhiêu? A A. B. b’c’ c b C. D. Cả 3 câu trên đều sai B c’ H b’ C 10.Cho góc nhọn , khi đó, sin2+cos2bằng : a Hình 4 A. 1 B. 0 C. 2 D. M 11. Tính số đo x, y trên hình 5. 9 A. x=9,6 và y=0,5 B. x=5 và y=10 C. x=10 và y=5 D. x=5,4 và y=9,6 N x H y P 12. Với hình 5 thì cosN là: 15 Hình 5 A. B. C. D.Không tính được * Tự luận.(7đ) 13) Cho ABC có A= 900, đường cao AH. Biết AH=6cm, CH= 4cm. Hãy tính: a) Độ dài các đoạn thẳng HB, BC. b) Độ dài các cạnh AB, AC. c) Góc B, C (làm tròn đến độ) 14) Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi,em hãy: a) sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: sin 200, cos200, sin550, cos400, tg700. b). tính giá trị của biểu thức sau: A= sin2 200 + sin2 400+sin2 500+sin2700 Bài làm III. Đáp án và biểu điểm *Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C A A B C C B A D B *Tự luận: Câu 13. Vẽ hình đúng (0,5đ) a. HB = 9 cm (0,75đ) BC = HB + HC = 9 + 4 + 13cm (0,75đ) b. AB = cm (0,75đ) AC = cm (0,75đ) c. gócB 340 (0,75đ) góc C 560 (0,75đ) Câu 14: a)Sắp xếp và giải thích đúng (1đ) b) Tính được giá trị của biểu thức bằng 2 (1đ) IV. Hướng dẫn về nhà. Đọc trước bài “Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng” Họ và tên:………………………… Lớp:………………………………. Bài kiểm tra số 1 Môn: Hình Học Thời gian: 45’ Ngày kiểm tra: Tiết19 kiểm tra chươngI Điểm Lời phê của thầy(cô) Đề lẻ I. Trắc nghiệm khách quan.(3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng trong mỗi câu sau: 1.Cho góc nhọn , khi đó, sin2+cos2bằng : M A. B. 2 C. 0 D. 1 9 Hình1 2. Tính số đo x, y trên hình 1. N x H y P A. x=9,6 và y=0,5 B. x=5 và y=10 15 C. x=10 và y=5 D. x=5,4 và y=9,6 A 3. Với hình 1 thì cosN là: A. B. C. D.Không tính được c b Hình2 4. Dựa vào hình 2, tìm hệ thức đúng: B a C A. b=a sinC B. b=a cosB A C. b= c tgB D. b= c cotgB 5. Trong hình 3, có: Hình3 A.SinC= B. Sin C= C. Sin C= D. SinC= B H C 6. Cho ABC có A = 900, có các cạnh góc vuông lần lượt là 3 và 4( hình 4). Khi đó tgB bằng: C A. B. C. D. 3 5 Hình4 7. Dựa vào hình 4, b2 bằng: A. ac B. C. ab’ D. ac’ A 4 B 8. Xem hình 5, cho biết h2 bằng bao nhiêu? A A. B. b’c’ c b Hình5 C. D. Cả 3 câu trên đều sai B c’ H b’ C 9. Giá trị của biểu thức bằng: a A. (tg650)2 B. 1 C. (cotg250)2 D. 0 10. Giá trị biểu thức sin360- cos540 bằng: A.0 B. 2sin360 C. 2cos540 D. 1 11. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau: Cho , khi đó: A. sin= sin B. tg = cotg C. sin= cos D. cos=sin 12. Cho tam giác MNP vuông tại N. Tìm kết luận sai trong các kết luận sau: A. MN= NP tg M B. MN=MP sinP C. MN=MP cosM D. MN= NP tgP II. Tự luận.(7đ) 13) Cho ABC có A= 900, đường cao AH. Biết AH=6cm, CH= 4cm. Hãy tính: a) Độ dài các đoạn thẳng HB, BC. b) Độ dài các cạnh AB, AC. c) Góc B, C (làm tròn đến độ) 14) Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi,em hãy: a) sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: sin 200, cos200, sin550, cos400, tg700. b). tính giá trị của biểu thức sau: A= sin2 200 + sin2 400+sin2 500+sin2700 Bài làm .. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đề kiểm tra chương III Môn: Hình học 9 Thời gian: 45’(không kể thời gian giao đề) Họ và tên:..................................... Lớp:.............................................. Điểm Lời phê của thầy cô I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Trong hình 1, đường tròn (O;R) với R = 2 cm. a) Số đo cung lớn AB bằng: A. 1000 B. 1100 C. 1200 D. 3000 . O A B C m A Hình 1 600 b) Số đo góc ACB bằng: A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 c) Diện tích hình quạt trong OAmB là: A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 d) Độ dài cung AmB là: A. cm B. cm C. cm D. cm Câu 2. Hãy điền vào chỗ trống (....) để được khẳng định đúng: a) Độ dài đường tròn bán kính R là ................................................................................. b) Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 là.......................................................... c) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi ACB = .......................................................... d) Quỹ tích các điểm M sao cho AMB = 900 là ............................................................. .......................................................................................................................................... Câu 3. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. Số đo góc ở tâm 2. Số đo của cung nhỏ 3. Số đo của cung lớn 4. Số đo của nửa đường tròn 5. Số đo góc nội tiếp 6. Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 7. Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 8. Số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn a) bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. b) bằng 1800 c) bằng số đo góc ở tâm chắn cung ấy. d) bằng 3600 e) bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn. f) bằng số đo của cung bị chắn. g) bằng nửa số đo của cung bị chắn. h) bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn. i) bằng 900 II. Tự luận.(6 điểm) Câu 4. Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O, kẻ hai tiếp tuyến MA và MB tiếp xúc với đường tròn tâm O lần lượt tại A và B. Đường thẳng MO cắt đường tròn tại hai điểm N và Q( N nằm giữa M và Q). Gọi H là giao điểm của AB và MO, K là giao điểm của BN và AM. a) Chứng minh tứ giác AOBM nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh MA2 = MN. MQ c) Chứng minh BN là tia phân giác của góc MBA d) Giả sử K là trung điểm của AM, tính góc AMB. Bài làm Điểm Lời phê của thầy cô Đề kiểm tra chương III Môn: Hình học 9 Thời gian: 45’(không kể thời gian giao đề) Họ và tên:..................................... Lớp:.............................................. Đề bài lẻ I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Trong hình 1, đường tròn (O;R) với R = 1 cm. a) Số đo cung lớn AB bằng: . O A B C m A Hình 1 900 A. 1800 B. 2700 C. 1200 D. 2100 b) Số đo góc ACB bằng: A. 300 B. 450 C. 500 D. 600 c) Diện tích hình quạt tròn OAmB là: A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 d) Độ dài cung AmB là: A. cm B. cm C. cm D. cm Câu 2. Hãy điền vào chỗ trống (....) để được khẳng định đúng: a) Độ dài cung tròn bán kính R, số đo n0 là ................................................................... b) Diện tích hình tròn bán kính R là.......................................................... c) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi CAB = .......................................................... d) Quỹ tích các điểm M sao cho AMB = 600 là ............................................................. .......................................................................................................................................... Câu 3. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 2. Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 3. Số đo của nửa đường tròn 4. Số đo của cung lớn 5. Số đo góc ở tâm 6. Số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn 7. Số đo của cung nhỏ 8. Số đo góc nội tiếp a) bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. b) bằng 1800 c) bằng số đo góc ở tâm chắn cung ấy. d) bằng 3600 e) bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn. f) bằng số đo của cung bị chắn. g) bằng nửa số đo của cung bị chắn. h) bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn. i) bằng 900 II. Tự luận.(6 điểm) Câu 4. Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O, kẻ hai tiếp tuyến MA và MB tiếp xúc với đường tròn tâm O lần lượt tại A và B. Đường thẳng MO cẵt đường tròn tại hai điểm N và Q( N nằm giũa M và Q). Gọi H là giao điểm của AB và MO, K là giao điểm của BN và AM. a) Chứng minh tứ giác AOBM nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh MA2 = MN. MQ c) Chứng minh BN là tia phân giác của góc MBA d) Giả sử K là trung điểm của AM, tính góc AMB. Bài làm Điểm Lời phê của thầy cô Đề kiểm tra tự chọn Môn: Toán 9 Thời gian: 20’(không kể thời gian giao đề) Họ và tên:..................................... Lớp:.............................................. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x + 2y = 1 y = - A. (0; ) B. ( - ; 2) C. (0; - D. (2; - ) 2. Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. y = 0 là giá tị lớn nhất của hàm số trên. B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên. D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. 3. Cho đường tròn (O; 3cm). Số đo cung PQ của đường tòn này là 1200. Độ dài cung nhỏ PQ bằng: A. cm B. 2 cm C. 1,5 cm D. 2.5 cm 4. Một nghiệm của phương trình 5x2- 6x + 1 = 0 là: A. 0 B. C. 5 D. 5. Phương trình 2x2+ mx + m2 = 0 có biệt thức bằng: A.7m2 B. - 3m2 C. – m2 D. – 7m2 6. Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác ABCD, ta có: A. OA = OB = OC = OD B. BAC = BDC C. A + C = B + D D. cả A, B, C đều đúng 7. Hình nào sau đây khồn nội tiếp được đường tròn: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang cân 8. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 2x+3y = 1 x – 3y = 2 A. (1; ) B. (1; - ) C. (-1; ) D. (0; ) 9. Với giá tị nào của m thì phương trình x2- mx- 1 = 0 vô nghiệm? A. m > 4 B. m = 2 C. m < 4 D. Không có giá trị nào. 10. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua A(2; -1). Khi đó a có giá trị bằng A. B. 2 C. D. - 11. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình x + 2y = 3 là hai đường thẳng 5x + 10y = 6 A. song song B. cắt nhau C. trùng nhau D. không kết luận được 12. Diện tích hình tròn bán kính 2 cm bằng: A. 2 cm2 B. cm2 C. 4 cm2 D. cm2 13. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm x1 = 2 và x2 = 3 ? A. x2- 2x+1 = 0 B. x2- 5x+1 = 0 C. x2- 5x+6 = 0 D. x2+ 5x+6 = 0 14. Một đa giác đều nội tiếp (O; R). Biết cạnh đa giác đều bằng R. Đa giác đều đó là : A. Bát giác đều B. Tam giác đều C. Lục giác đều D. Hình vuông 15. Tổng hai nghiệm của phương trình x2- 2x – 3 = 0 là: A. 2 B. – 2 C. – 3 D. 3 16. Tổng hai số bằng 7, tích của chúng bằng 12 thì hai số đó là: A. 3 và 4 B. - 3 và - 4 C. -3 và 4 D. 3 và - 4 17. Phương trình – 2x2+x+1 = 0 có nghiệm là: A. x1 = -1 và x2 = B. x1 = 1 và x2 = - C. x1 = 1 và x2 = D. x1 = -1 và x2 = - 18. Trên hình 1, cho biết AC là đường kính của đường tròn (O), góc ACB = 300. Số đo của góc BDC bằng: A. 400 B. 450 C. 600 D. 350 19. Cho hình vẽ 2, biết NPQ = 450, PQM = 300, số đo của góc NKQ bằng: A. 37030’ B. 750 C. 900 D. 600 20. Xem hình 3, khi đó số đo của BEC bằng: A. 500 B. 400 C. 300 D. 200p E . C A D Hình 3 200 B 400 . Q P M Hình 2 300 N 450 K . C A D Hình 1 300 B O Đề kiểm tra thường xuyên Môn: Toán 9 Thời gian: 15’(không kể thời gian giao đề) Họ và tên:..................................... Lớp:.............................................. Điểm Lời phê của thầy cô Điền vào chỗ ……. trong các câu sau. Hình 1 a) sđCmD = .......................................................................... b) CED =................................................................................ c) sđCED = ........................................................................... d) DCx = ................................................................................ e) OCD =............................................................................... Câu 1. Trong hình 1 cho biết COD = 800, OC = 3cm, Cx là tiếp tuyến của đường tròn. Khi đó. 800 C O m D E x Câu2. Trong hình vẽ 2, biết EAD = 400, sđDE = 1050, sđCG = 600. Khi đó ` Hình 2 a) CFG = ……………………………………………….. b)sđBC=…………………………………………………………………………………………………………...... c) EDG = ……………………………………………….. d) DEG = ...……...…………………………………….... e) BDE = ........................................................................... 400 1050 600 A G F D E C B O

File đính kèm:

  • docDe kiem tra.doc
Giáo án liên quan