Câu 1 : Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn phát sóng : A/ Có cùng tần số, cùng phương truyền. B/ Có cùng biên độ ,có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C/ Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D/ Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 nhờ sử dụng các dữ kiện sau : Trên bề mặt của một chất lỏng có 2 nguồn phát sóng cơ O1 và O2 phát sóng kết hợp : u1 = u2 = a sin t.Coi biên độ a không đổi.
Câu 2 :Phương trình dao động tại điểm M trên mặt thoáng cách O1 ; O2 những đoạn d1; d2 là :
A/ u= 2a cos ( d2- d1 )/ sin 2 ft d1d2 2 ; B/ u =2a cos ( d2+ d1)/ sin 2 ft d1 d2 2
C/ u = 2a cos ( d2- d1 )/ sin 2 ft + d1 d2 2 ; D/ Đáp số khác .
Câu 3 : Biểu thức nào trong các biểu thức sau xác định vị trí các điểm M có biên độ sóng cực đại ( k N )
A/ d2 d1 2k ; B/ d2 d1 k / 2 ; C/ d2 d1 k ; D/ Đáp số khác .
Câu 4 : Biểu thức nào trong các biểu thức sau xác định vị trí các điểm M có biên độ sóng cực tiểu ( k N )
A/d2d1( 2k + 1) / 4 ; B/d2 d1( 2k + 1 ) / 2 ; C/d2 d1 (k + 1 ) / 2 ;D/ Đáp số khác .
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 5 , 6 : Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 80g.Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz.Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40 cm và dài nhất là 56cm.Lấy g= 9,8 m/s2.
Câu 5 : Chọn gốc toạ độ ở VTCB,chiều dương hướng xuống ,t0 =0 lúc lò xo ngắn nhất .Phương trình dao động là :
A/ x = 8sin ( 9t / 2 cm; B/ x = 8 sin ( 9t / 2 cm ;
C/ x = 8 sin ( 9t / 2 cm ; D/ x = 8 sin ( 9t cm
Câu 6 : Độ dài tự nhiên của lò xo là : A/ 48cm ; B/ 46cm ; C/ 45cm ; D/ 46,8 cm .
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà : A/ Hiệu điện thế DĐ ĐH là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian. B/ HĐTD Đ ĐH ở 2 đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây khi nó quay trong từ trường. C/ Biểu thức của HĐTD Đ ĐH có dạng u=U0sin( t . D/ Các phát biểu A,B,C đều đúng.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra trắc nghiệm số 7 môn Vặt lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra trắc nghiệm số 7 ( 60 ph )
Câu 1 : Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn phát sóng : A/ Có cùng tần số, cùng phương truyền. B/ Có cùng biên độ ,có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C/ Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D/ Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 nhờ sử dụng các dữ kiện sau : Trên bề mặt của một chất lỏng có 2 nguồn phát sóng cơ O1 và O2 phát sóng kết hợp : u1 = u2 = a sin wt.Coi biên độ a không đổi.
Câu 2 :Phương trình dao động tại điểm M trên mặt thoáng cách O1 ; O2 những đoạn d1; d2 là :
A/ u= 2a cos p( d2- d1 )/l sin 2p[ ft -( d1+d2 )/ 2l] ; B/ u =2a cos p( d2+ d1)/ l sin 2p[ ft -(d1 + d2)/ 2l ]
C/ u = 2a cos p( d2- d1 )/ l sin 2p[ ft +( d1 + d2 )/ 2l ] ; D/ Đáp số khác .
Câu 3 : Biểu thức nào trong các biểu thức sau xác định vị trí các điểm M có biên độ sóng cực đại ( k ẻ N )
A/ ùd2 - d1 ù = 2kl ; B/ ùd2 - d1 ù = kl / 2 ; C/ ùd2 - d1 ù = kl ; D/ Đáp số khác .
Câu 4 : Biểu thức nào trong các biểu thức sau xác định vị trí các điểm M có biên độ sóng cực tiểu ( k ẻ N )
A/ùd2-d1ù=( 2k + 1)l / 4 ; B/ùd2- d1ù=( 2k + 1 )l / 2 ; C/ùd2 - d1 ù = (k + 1 )l / 2 ;D/ Đáp số khác .
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 5 , 6 : Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 80g.Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz.Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40 cm và dài nhất là 56cm.Lấy g= 9,8 m/s2.
Câu 5 : Chọn gốc toạ độ ở VTCB,chiều dương hướng xuống ,t0 =0 lúc lò xo ngắn nhất .Phương trình dao động là :
A/ x = 8sin ( 9pt - p / 2) (cm); B/ x = 8 sin ( 9pt + p / 2) (cm) ;
C/ x = 8 sin ( 9pt - p / 2) (cm) ; D/ x = 8 sin ( 9pt ) (cm)
Câu 6 : Độ dài tự nhiên của lò xo là : A/ 48cm ; B/ 46cm ; C/ 45cm ; D/ 46,8 cm .
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà : A/ Hiệu điện thế DĐ ĐH là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian. B/ HĐTD Đ ĐH ở 2 đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây khi nó quay trong từ trường. C/ Biểu thức của HĐTD Đ ĐH có dạng u=U0sin( wt + j) . D/ Các phát biểu A,B,C đều đúng.
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng : A/ Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi. B/ Giá trị hiệu dụng của dòng điện được đo bằng Ampe kế.;C/ Hiệu điện thế hiệu dụng được tính bởi công thức U=U0.
D/ Hiệu điện thế hiệu dụng không đo được bằng vônkế.
Câu 9 : Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 sinwt.Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức nào sau đây:
A/ I = ; B/ I =; C/ I = ;D/ I =
Câu 10 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha : A/ Động cơ không đồng bộ 3 pha biến điện năng thành cơ năng . B/ Động cơ hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C/ Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay. D/ Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 11; 12 :
Cho mạch điện như hv .Cuộn dây có độ tự cảm L= / p(H) L; r C
và điện trở hoạt động r= 100W.Hiệu điện thế 2 đầu mạch : Ã ƠƠƠƠ ã B
u = 100sin 100 pt (V)
Câu 11 : Với giá trị nào của C thì số chỉ của vônkế có giá trị lớn nhất?
Giá trị đó bằng bao nhiêu ?
A/ C= 10-4 / p (F) ; UCMax = 220V ; B/ C= 4.10-4 / p (F) ; UCMax = 120V
C/ C= 10-4 / 4p (F) ; UCMax = 180V ; D/ C= 10-4 / 4p (F) ; UCMax = 200V
Câu 12 : Vơi giá trị C như kết quả chọn đúng trên thì số chỉ Ampe kế khi đó là :
A/ I = / 4 (A) ; B/ I = / 2 (A) ; C/ I = / 3 (A) ; D/ Đáp số khác.
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu 13 ; 14 :
Cho mạch điện như hv L= 1,4 / p (H) ;R0 =30W ; R M L,R0 N C
C = 31,8 mF.Hiệu điện thế giữa 2 đầu AB là A ã ã ƠƠƠ ã ã B
u = 100 sin 100pt (V).
Câu 13:Giá trị của R phải bằng bao nhiêu để công suất của mạch là cực đại?A/15,5W;B/ 12W;C/ 10W ;D/ 20W
Câu 14 : Giá trị của R phải bằng bao nhiêu để công suất trên điện trở R là cực đại?Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? A/ 50W ; 62,5 W ; B/ 25W ; 65,2 W ; C/ 75W ; 45,5W ; D/ Đáp số khác .
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 15; 16; 17 : Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp .Cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ p (H) ,điện trở R =10W ; tụ có C = 500/p ( mF ).Đặt vào 2 đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V.
Câu 15 : Tổng trở Z của mạch có thể nhận giá trị nào sau đây : A/ 15,5W ; B/ 20W ; C/ 10W ; D/ 35,5 W .
Câu 16 : Độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch có thể nhận các giá trị nào sau đây: A/ u chậm pha hơn i là p/ 4 ; B/ u chậm pha hơn i là p/ 6 ; C/ u nhanh pha hơn i là p/ 4
D/ u nhanh pha hơn i là p/ 3 .
Câu 17 : Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được.Phải chọn C bằng giá trị nào sau đây để có cộng hưởng xảy ra trong mạch điện?Cường độ dòng điện khi đó là bao nhiêu? A/ C =10-3/ 2p (F); ICĐ= 1,5 A.
B/ C =10-4/ p (F); ICĐ=0,5 A ; C/ C =10-3/ p (F); ICĐ= 10 A ; D/ C =10-2/ 3p (F); ICĐ= 1,8 A
Câu 18:Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động có phương trình:x1= 127 sin wt ( mm) và x2= 127 sin ( wt - p/3) (mm) kết luận nào sau đây là đúng:A/ Biên độ dao động tổng hợp: A= 200mm. B/ Tần số dao động tổng hợp : w = 2p rad/s.C/ Pha ban đầu dao động tổng hợp : j =p/6. D/ Phương trình dao động tổng hợp: x = 220 sin (wt -p / 6 ) (mm)
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 19; 20 : Cho một lò xo có độ dài l0 = 45cm ,độ cứng k0 = 12 N/m.Người ta cắt lò xo trên thành 2 lò xo sao cho chúng có độ cứng lần lượt là k1 = 30 N/m và k2 = 20 N/m.Mắc 2 lò xo l1 và l2 vào vật nặng m = 100g như hv và cho dao động điều hoà .
Câu 19 : Gọi l1 và l2 là chiều dài mỗi lò xo sau khi cắt .Kết quả nào sau đây là đúng : A/ l1 =27cm; l2 = 18cm
B/ l1 = 18cm ; l2 = 27cm ; C/ l1 = 15cm ; l2 = 30 cm ; D/ Đáp số khác.
Câu 20 : Chu kì dao động nào sau đây là đúng : A/ 0,28s ;B/ 0,56 s ; C/ 0,32 s ; D/ Đáp số khác .
k1 m k2
Câu 21 : Tìm phát biểu sai về 2 loại TK : A/Vật ảo qua 1 TK cho ảnh ảo thì TK đó là TK phân kì . ; B/ Vật thật qua TK hội tụ luôn cho ảnh thật mà khoảng cách ngắn nhất là : L = 4f . C/ Vật thật dịch chuyển dọc quang trục một đoạn ngắn mà ảnh ảo tương ứng dịch một đoạn dài thì đấy là TK hội tụ . D/ Vật thật dịch chuyển dọc quang trục 1 đoạn dài mà ảnh ảo tương ứng dịch 1 đoạn ngắn thì đấy là TK phân kì .
Câu 22 : Vật sáng AB đặt // và cách màn một khoảng L.Dịch chuyển 1 TK hội tụ có tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn .Tìm phát biểu sai về các vị trí của TK để có ảnh rõ nét của AB trên màn ảnh: A/ Nếu L Ê 4f không thể tìm được vị trí nào của TK cho
ảnh của AB rõ nét trên màn . B/ Nếu L > 4f ta có thể tìm được
2 vị trí của TK cho ảnh của AB rõ nét trên màn.
C/ Nếu L= 4f ta tìm được 1 vị trí duy nhất của TK cho ảnh
rõ nét trên màn, D/ Nếu L ³ 4f ta có thể tìm được vị trí đặt
TK để có ảnh của AB rõ nét trên màn.
Câu 23 :Một vật sáng AB đặt trước TK hội tụ O cho ảnh thật
A’B’ (HV) .Một tia sáng BI đi từ một điểm của vật đến TK
Chọn đường truyền tiếp sau TK của tia này trong số các đường truyền U, V,X Y ,Z cho trên hình.
Câu 24 :Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi : A/ ánh sáng gặp bề mặt rất nhẵn . B/ ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém . C/ Góc tới lớn hơn góc giới hạn . D/ Câu B và C .
Câu 25:Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước sâu 2m( nước có chiết suất: 4/3 )
Người này sẽ nhìn thấy đáy hồ cách mặt nước một khoảng là : A/ 1,8m ; B/ 1,5m ; C/ 1,75m ; D/ 2,2m .
Câu 26 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm.Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của TK, cách TK 45cm .
ảnh A’B’ có vị trí, tính chất và độ lớn là : A/ Thật, ngược chiều vật, cách Tk 90cm và cao 4cm . B/ Thật, ngược chiều vật, cách Tk 30cm và cao 1cm . C/ Thật, ngược chiều vật, cách Tk 45cm và cao 2cm . D/ ảo, cùng chiều vật, cách Tk 90cm và cao 4cm . Câu 27 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TK có tiêu cự 20cm ,
nhìn qua TK thấy ảnh cao gấp 2 lần vật .Vật và ảnh cách nhau 1 đoạn bằng:
A/ 20cm ; B/ 10 cm ; C/ 30 cm ; D/ 90 cm .
Câu 28 : Tia sáng SI qua TK bị khúc xạ như hv .Biết OA= 5cm ; OB = 15cm. O A MN là TK gì ? có tiêu cự bằng bao nhiêu ? A/ Hội tụ , f= 7,5cm .
B/ Phân kì , f = --7,5 cm ; C/ Hội tụ; f = 15cm; D/ Phân kì ; f = --15 cm. N
Câu 29 : Chất phóng xạ Bi có tính phóng xạ b-.Phương trình phân rã của nó là : A/ Bi Po + b- .
B/ Bi Pb + b- ; C/ Bi At + b- ; D/ Bi Te + b- .
Câu 30 : Ra có chu kì bán rã 1600 năm .Sau 6400 năm thì số nguyên tử đã phân rã từ 1g Ra là : A/ 21,03. 1020 ;
B/ 22,16 .1020 ; C/ 18,91 . 1020 ; D/ 24,94 .1020 .
Câu 31 : Năng lượng liên kết của hạt nhân He ( có mHe = 4,0015u ) là : A/ 26,1 MeV ; B/ 28,4 MeV ;
C/ 29,6 MeV ; D/ 25,1 MeV .
Câu 32:Câu nào sau đây sai khi nói về tia b: A/ Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia a ; B/ Tia b- có bản chất là dòng electron ; C/ Bị lệch trong điện trường ; D/ Tia b+ là chùm hạt có cùng khối lượng e ,nhưng mang điện tích dương.
Câu 33 : Vào lúc t = 0 người ta đếm được 360 hạt b- phóng ra từ một chất phóng xạ trong 1 phút . Sau đó 2 giờ đém được 90 hạt b- trong 1 phút .Chu kì của chất phóng xạ đó là : A/ 60 ph ; B/ 20 ph ; C/ 45 ph ; D/ 30 ph .
Câu 34 ; Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phóng xạ : A/ Phóng xạ là hiện tượng 1 hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác , B/ Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ . C/ Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân . D/ A, B , C đều đúng .
Trả lời các câu hỏi 35, 36 nhờ sử dụng các dữ kiện sau : Co là chất phóng xạ b- có chu kì bán rã T = 5,33 năm.Lúc đầu có 100 g Co .Cho NA = 6,023.1023 nguyên tử / mol .
Câu 35 : Số nguyên tử Co còn lại sau 2 chu kì bán rã : A/ 5,02.1025 ; B/ 5,02.1024 ; C/ 5,02.1019 ; D/ giá trị khác .
Câu 36 : Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 2 chu kì bán rã là bao nhiêu ? A/ H = 2,680.1015 Bq
B/ H = 2,068.1015 Bq ; C/ H= 3,068.1015 Bq ; D/ Đáp số khác .
Câu 37 : Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tương quan giữa vật và ảnh qua TK hội tụ ? A/ Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngược chiều với vật. B/ Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật. ;C/ Vật thật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng. D/ A, B và C đều đúng .
Câu 38 : Một Tk bằng thuỷ tinh ,chiết suất n = 1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là + 4 dp.Khi nhúng vào trong nước có chiết suất n’ = 4/3 ,tiêu cự của thấu kính là : A/ 100 cm ; B/ 120 cm ; C/ 80 cm ; D/ Đáp số khác .
Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân : A/ Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân . B/ Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra . C/ Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác . D/ Cả 3 đều đúng.
Câu 40 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về TK hội tụ và TK phân kì : A/ TK hội tụ là TK có rìa mỏng . B/ Tk phân kì là TK có rìa dày . C/ TK hội tụ và TK phân kì đều có trục chính là đường thẳng nối tâm các mặt cầu ( hoặc vuông góc với mặt phẳng ) của các mặt giới hạn . D/ Cả 3 câu đều đúng .
Hãy đánh dấu ´ vào các đáp án đúng chọn cho mỗi câu :
CÂU
A
B
C
D
CÂU
A
B
C
D
CÂU
A
B
C
D
CÂU
A
B
C
D
1
11
21
31
2
12
22
32
3
13
23
33
4
14
24
34
5
15
25
35
6
16
26
36
7
17
27
37
8
18
28
38
9
19
29
39
10
20
30
40
Họ và tên : Lớp Điểm bài :
Người biên soạn : cô Bùi Thu Dung ---NK .
File đính kèm:
- KT TN so 760p.doc