1. Nguồn điện có thể tạo ra dòng điện xoay chiều là :
A. Ác qui .
B. Pin khô .
C. Máy phát điện có bộ góp là hai vòng khuyên và hai chổi quét.
D. Máy phát điện có bộ góp điện là hai bán khuyên và hai chổi quét.
2. Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính sau :
A. Cuộn dây và nam châm. C. Cuộn dây và lõi sắt.
B. Cuộn dây và bộ góp điện. D. Bộ góp điện và nam châm
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra vật lý lớp 9 thời gian làm bài : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 9
Lớp 9 / . . . . . . . Thời gian làm bài : 45 phút
Số tờ
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
ĐỀ BÀI (A)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Bài 1 : Chọn câu đúng :
Nguồn điện có thể tạo ra dòng điện xoay chiều là :
Ác qui .
Pin khô .
Máy phát điện có bộ góp là hai vòng khuyên và hai chổi quét.
Máy phát điện có bộ góp điện là hai bán khuyên và hai chổi quét.
Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính sau :
Cuộn dây và nam châm. C. Cuộn dây và lõi sắt.
Cuộn dây và bộ góp điện. D. Bộ góp điện và nam châm
Máy biến thế dùng để :
A .. Giảm hiệu điện thế trước khi tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện do toả nhiệt trên đường dây.
B . Giảm hiệu điện thế đến nơi tiêu thụ để phù hợp với các thiết bị sử dụng điện.
C . Tăng hiệu điện thế trước khi tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện do toả nhiệt trên đường dây
D . Cả B và C đều đúng.
Một máy biến thế có cuộn sơ cấp n1 = 1400 vòng, n2 = 140 vòng, U1 là hiệu điện thế đưa vào, U2 là hiệu điện thế lấy ra. Nếu U1 + U2 = 121 V thì :
U1 = 21 V ; U2 = 100 V C. U1 = 100 V ; U2 = 21 V
U1 = 11 V ; U2 = 110 V D. U1 = 110 V ; U2 = 11 V
Trong phương pháp đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ, vật và màn ảnh luôn được giữ đối xứng nhau qua thấu kính.Khi ảnh của vật rõ nét trên màn, ta có:
d – d’ = 4f C. d + d’ = f
B. d + d’ = 4f D. d + d’ = 2f
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn có tính chất :
Ngược chiều với vật. B. Nhỏ hơn vật.
C. Là ảnh thật. D. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
E. Cả B và D F .Cả A và C
Bài 2: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau:
Điều kiện để xuất hiệntrong cuộn dây dẫn kín là xuyên quađó biến thiên.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt ..
.thì góc khúc xạ..góc tới.Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ ..Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ, tia sáng
khi truyền qua 2 môi trường.
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Bài 1 : Đặt một vật AB có dạng một mũi tên dài 1 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
( A thuộc trục chính) và cách thấu kính 6 cm.Thấu kính có tiêu cự 4 cm.
a . Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.(không trình bày cách dựng)
b . Vận dụng kiến thức hình học, tính độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến vật.
Bài 2: Trong hình vẽ : xy là trục chính, S1 là ảnh của S qua qua một thấu kính hội tụ. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm và các tiêu điểm của thấu kính.(trình bày cách dựng)
S
S1
x
y
Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 9
Lớp 9 / . . . . . . . Thời gian làm bài : 45 phút
Số tờ
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
ĐỀ BÀI (B)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Bài 1 : Chọn câu đúng :
Nguồn điện có thể tạo ra dòng điện xoay chiều là :
Máy phát điện có bộ góp là hai vòng khuyên và hai chổi quét.
Ác qui .
Máy phát điện có bộ góp điện là hai bán khuyên và hai chổi quét.
Pin khô .
Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính sau :
Cuộn dây và bộ góp điện. C. Bộ góp điện và nam châm.
Cuộn dây và nam châm. D. Cuộn dây và lõi sắt.
Máy biến thế dùng để :
A . Tăng hiệu điện thế trước khi tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện do toả nhiệt trên đường dây.
B . Giảm hiệu điện thế trước khi tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện do toả nhiệt trên đường dây.
C . Giảm hiệu điện thế đến nơi tiêu thụ để phù hợp với các thiết bị sử dụng điện.
D . Cả A và C đều đúng.
Một máy biến thế có cuộn sơ cấp n1 = 1400 vòng, n2 = 140 vòng, U1 là hiệu điện thế đưa vào, U2 là hiệu điện thế lấy ra. Nếu U1 + U2 = 121 V thì :
U1 = 11 V ; U2 = 110 V C. U1 = 110 V ; U2 = 11 V
U1 = 100 V ; U2 = 21 V D. U1 = 21 V ; U2 = 100 V
Trong phương pháp đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ, vật và màn ảnh luôn được giữ đối xứng nhau qua thấu kính.Khi ảnh của vật rõ nét trên màn, ta có:
d + d’ = f C. d + d’ = 4f
B. d + d’ = 2f D. d – d’ = 4f
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn có tính chất :
Là ảnh thật. B. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
C. Ngược chiều với vật. D. Nhỏ hơn vật.
E. Cả A và C F . Cả B và D
Bài 2: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau:
Điều kiện để xuất hiệntrong cuộn dây dẫn kín là xuyên quađó biến thiên.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt ..
.thì góc khúc xạ..góc tới.Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ ..Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ, tia sáng
khi truyền qua 2 môi trường.
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Bài 1 : Đặt một vật AB có dạng một mũi tên dài 1 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
( A thuộc trục chính) và cách thấu kính 6 cm.Thấu kính có tiêu cự 4 cm.
a . Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.(không trình bày cách dựng)
b . Vận dụng kiến thức hình học, tính độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến vật.
Bài 2: Trong hình vẽ : xy là trục chính, S1 là ảnh của S qua qua một thấu kính hội tụ. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm và các tiêu điểm của thấu kính. ( trình bày cách dựng)
S
S1
x
y
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Bài 1: 3 điểm ( Mỗi câu chọn đúng cho 0,5đ )
ĐỀ A
1-C
2-A
3-D
4-D
5-B
6-E
ĐỀ B
1-A
2-B
3-D
4-C
5-C
6-F
Bài 2 : 2 điểm ( Mỗi chỗ điền đúng cho 0,25 đ )
1. ( Dòng điện cảm ứng ) ; ( số đường sức từ ) ; ( tiết diện S của cuộn dây )
2. ( Rắn, lỏng khác nhau ) ; ( nhỏ hơn ) ; ( tăng ) ; ( bằng 00 ) ; ( không bị gãy khúc )
II. PHẦN TỰ LUẬN :(5 điểm)
Bài 1 : 2 điểm
Hình vẽ : 1 điểm . Yêu cầu thể hiện được chiều truyền của tia tới và tia khúc xạ
S
S1
x
y
F
F1
O
I
- Nối S với S1 cắt xy tại O. O là quang tâm của thấu kính (0,25 đ)
- Tại O dựng thấu kính vuông góc với xy (0,25 đ)
- Từ S vẽ tia SI song song với trục chính xy, tia ló qua S1 và cắt xy tại tiêu điểm F1(0,25 đ)
- Dựng tiêu điểm F đối xứng với F1 qua O (0,25 đ)
Bài 2 : 3 điểm
Δ
A
B
I
O
F
F’
A’
B’
a.Dựng ảnh của vật : 1đ
b. Chứng minh được :
Từ (1) và (2) suy ra :
Thay số tính được A’O = 12 cm 0,5đ
Thay số vào (1) tính được A’B’ = 2 cm 0,5đ
Trả lời : độ cao của ảnh là 2 cm và ảnh cách vật một khoảng là:
AO + A’O = 6 + 12 = 18 ( cm) 0,25đ
File đính kèm:
- De KT 1.doc