Bài soạn chủ đề động vật

1. Ổn định tố chức.

- Cô cho trẻ xếp hàng

- Cô giới thiệu bài

2. Nội dung

a, Khởi động

- Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài : đoàn tàu nhỏ xíu” cô cho trẻ thực hiện các động tác khởi động theo khẩu lệnh của cô: tàu đi thường, tàu đi nhanh,.tàu về ga.

- Cô cho trẻ đứng tại chỗ.

b, Trọng động

 * BTPTC: Gà gáy.

- ĐT1: “Gà gáy”

+ TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.

1. Giơ 2 tay sang ngang đồng thời hít thở sâu. Vỗ 2 tay vào đùi nói” ò, ó o” đồng thời thở ra thật sâu.

2. về tư thế chuẩn bị( tập 3- 4lần)

- ĐT2: Gà tìm bạn.

+ TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.

1. 2 tay chống hông, lân lượt nghiêng sang trái, nghiêng sang phải.

2. Về tư thế chuẩn bị ( 3- 4lần)

- ĐT3: Gà mổ thóc.

+ TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.

1. Ngồi xổm xuống, gõ 2 tay xuống sàn nói” Cốc cốc cốc” rồi đứng lên.( tập 3 lần)

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ chuyển thành 2

hàng ngang quay mặt vào nhau.

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7069 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn chủ đề động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ngày 24/12/ 2012 HĐVĐ: - BTPTC: Gà gáy. - VĐCB: Bật qua vạch kẻ - TCVĐ: Gà trong vườn rau. * Kiến thức : - Trẻ biết tên vận động:Bật qua vạch kẻ ; tên trò chơi vận động:Gà trong vườn rau. *Kỹ năng: - Rèn trẻ biết bật qua vạch kẻ . - Trẻ biết chơi trò chơi. - Trẻ biết tập bài tập phát triển chung cùng cô. * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. Sân tập bằng phẳng, Vạch kẻ. Cô,trẻ quần áo gọn gàng. Ổn định tố chức. - Cô cho trẻ xếp hàng - Cô giới thiệu bài 2. Nội dung a, Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài : đoàn tàu nhỏ xíu” cô cho trẻ thực hiện các động tác khởi động theo khẩu lệnh của cô: tàu đi thường, tàu đi nhanh,...tàu về ga. - Cô cho trẻ đứng tại chỗ. b, Trọng động * BTPTC: Gà gáy. - ĐT1: “Gà gáy” + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1. Giơ 2 tay sang ngang đồng thời hít thở sâu. Vỗ 2 tay vào đùi nói” ò, ó o” đồng thời thở ra thật sâu. 2. về tư thế chuẩn bị( tập 3- 4lần) - ĐT2: Gà tìm bạn. + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1. 2 tay chống hông, lân lượt nghiêng sang trái, nghiêng sang phải. 2. Về tư thế chuẩn bị ( 3- 4lần) - ĐT3: Gà mổ thóc. + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1. Ngồi xổm xuống, gõ 2 tay xuống sàn nói” Cốc cốc cốc” rồi đứng lên.( tập 3 lần) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. *VĐCB: Bật qua vạch kẻ. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu: + Lần1: Cô làm không phân tích động tác. + Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích động tác. Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay cô chống hông chân nhún mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh của cô bật thì các con bật về phía trước sao cho chân không chạm vào vạch kẻ. - Cô cho trẻ thực hiện lân lượt 2 trẻ lên, 2 tổ thi đua, cô gọi cá nhân trẻ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên , khuyến khích trẻ kịp thời ). * Trò chơi vận động: Gà trong vườn rau. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Một bạn làm Bác chủ nhà còn các bạn khác làm các chú gà. Khi có hiệu lệnh các chú gà đi kiếm ăn thì các chú gà giả vờ làm động tác mổ thóc đi vào vườn rau. Bác chủ nhà xuất hiện đuổi các chú gà chạy thật nhanh về chuồng không sẽ bị bắt. - Cô cho trẻ chơi 2 đến 3lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. c, Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng. 3 Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cô nhận xét tuyên dương trẻ, cô cho trẻ chuyển hoạt động. Thứ 3 ngày 25/12/ 2012 HĐVH: - Truyện “Quả trứng.” * Kiến thức : - Trẻ biết tên truyện “Quả trứng” - Trẻ hiếu nội dung truyện nói về quả trứng . - Trẻ biết tên trò chơi. *Kỹ năng: - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô to, rõ ràng. - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý con vật. Tranh truyện, hình ảnh về quả trứng, lợn con, gà trốngổiôí con lợn, gà quả trứng. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát cùng chơi trò chơi “ Gà trong vườn rau” - Cô hỏi trẻ về tên trò chơi? - Cô khẳng định và giới thiệu bài. 2. Nội dung a, Kể diễn cảm: - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với động tác minh hoạ Cô nói tên truyện, tên tác giả. + Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ. b Đàm thoại: - Cô vừa kể truyện gì? - Trong truyện nói về gì? - Cô khẳng định: kể trích dẫn: - Quả trứng bị sao? - Ai gặp quả trứng? - Thấy quả trứng gà trống nói gì? - Tiếp theo ai gặp quả trứng? - Lợn nói gì? - Quả trứng làm động tác gì? - Vỡ như thế nào? - Nở ra con gì? - Cô khẳng định:Giáo dục trẻ yêu quý con vật. - Cô kể lần 3 bằng rối c, Trò chơi: Bắt chước động tác con vật . - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: mô phỏng động tác đi con lợn, con thỏ.... - Cô cho trẻ chơi 3 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cho trẻ chuyển hoạt động. Thứ 4 ngày 26/12/ 2012 HĐNB: - Gà vịt . * Kiến thức : - Trẻ biết hình dạng, các đặc điểm của các con vật: gà con,vịt con - trẻ nhận biết, phân biệt gà con, vịt con qua đặc điểm rõ nét của chúng. - Trẻ biết tên trò chơi. *Kỹ năng: - Trẻ biết gọi tên gà con vịt con - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý con vật. Tranh về một số con vật gà vịt. 1 Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ bắt chước tiếng kêu các con vật - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số con vật - Cô khẳng định, giới thiệu bài. 2 Nội dung HĐNB:Gà vịt * Nhận biết về gà - Cô hỏi trẻ về gà con + Con gì đây? + Con gà có màu gì? + Đây là gì? - Cô khẳng định lại: lồng giáo dục Tương tự cô cho trẻ nhận biết con vịt. * So sánh 2ôc: gà vịt - Giống nhau ở điểm gì? - Khác nhau ở điểm gì? (Cô hỏi 3- 4 trẻ) - >Cô khẳng định lại: Giồng nhau đều có 2 chân, có mỏ, có lông ... Khác nhau: Gà chân không có mang, vịt mỏ bẹt gà con kêu chiếp chiếp, vịt kêu vítvít gà sốn ở trên cạn vịt bơi được ở dưới nước - Cô giáo dục trẻ . * Trò chơi: Bắt chước động tác đi của gà vịt. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. * Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của gà vịt. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. 3 Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Thứ 5 ngày 27/12/ 2012 HĐÂN: - NDTT: Dạy hát: Bài hát: “Con Gà trống”. Nhạc và lời: Tân Huyền -NDKH: TC: Ai nhanh nhất. * Kiến thức : - Trẻ biết tên bài hát:“Con Gà trống”. - Trẻ biết tên trò chơi: Ai nhanh nhất. - Trẻ hiểu nội dung bài hát: “Con Gà trống”. *Kỹ năng: - Trẻ biết hát theo cô, hát rõ lời, đúng nhạc. - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú thích hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý con gà. - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách... 1 Ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi chi chi chành chành. - Cô trò chuyện về trò chơi: Các con vừa chơi trò chơi gì? - Đến lớp các con được chơi cùng các bạn, học bài cùng cô các con có thích không? - Cô giới thiệu bài 2 Nội dung : Dạy hát bài: “Con Gà trống”. a) Cô hát mẫu + Lần 1: Cô hát không nhạc Cô hỏi trẻ tên bài hát + Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ - Đàm thoại: - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Con gà trống có cái mào gì? - Gà trống gáy như thế nào? -> Giáo dục trẻ: Biết yêu quý các con gà. b) Dạy hát - Cô cho cả lớp hát cùng cô không nhạc 2 lần (Cô lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ) - Cô cho cả lớp hát theo nhạc cùng cô 2 lần - Cô mời từng tổ nhóm cá nhân trẻ hát - Cô cho cả lớp hát lại 1 lần ( có sử dụng nhạc cụ) 3 Nội dung kết hợp *Trò chơi:Ai nhanh nhất. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần( cô cùng chơi với trẻ) 4 Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ hát bài: “Con gà trống” nhún theo nhạc. Thứ 6 ngày 28/12/ 2012 HĐTH: - Dán hình con gà. NDKH: Phân biệt to-nhỏ * Kiến thức : - Trẻ nhận biết, phân biệt được hình tròn to-hình tròn nhỏ. -Biết chọn hình tròn nhỏ để dán đầu gà, hình tròn to dán mình gà. *Kỹ năng: - Rèn cách chấm hồ đúng vệt chấm hồ và dán theo vệt chấm hồ.. * Thái độ: Trẻ hứng thú dán con gà - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi dán,biết giữ gìn sản phẩm. - Đồ dùng của cô: 1 tranh ( đã dán sẵn) 1 tranh ( chưa dán) hồ dán, khăn lau tay. Nhạc bài hát về con vật ... - Đồ dùng của trẻ: Vở, giấy cắt hình tròn to nhỏ, hồ dán, khăn lau tay. 1 Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài: “Gà trống” - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát: Bài hát nói về gì? Sắp đến ngày sinh nhật bạn búp bê các con có quà tặng bạn búp bê chưa? - Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con dán con gà bằng hình tròn to- nhỏ, các con dán cho đẹp để làm quà tặng bạn búp bê nhé. 2 Nội dung Dán hình con gà. a) Cô cho trẻ nhận xét tranh và làm mẫu * Cô cho trẻ quan sát mẫu của cô và nhận xét: - Bức tranh cô dán gì? Con gà có màu gì? - Cô dán như thế nào?( Cô nói cho trẻ rõ nếu trẻ chưa biết trả lời). - Cô gọi một vài trẻ lên nhận xét về bức tranh và nói cách dán. * Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát( vừa dán cô vừa nói cách làm). - Cách cầm hồ để chấm,cách chấm hồ theo vệt, cách dán theo vệt chấm hồ,... - Cô dán song nói cách làm, cho cả lớp nhắc lại cùng cô. b) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô đi bao quát nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ còn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ làm tốt. - Nhắc trẻ xắp hết giờ kiểm tra lại bài. c) Chơi với sản phẩm. Cô cho trẻ mang bài lên tặng cô - Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn của mình, cô nhận xét bài dán đẹp, dán đúng yêu cầu, cô khen động viên cả lớp. 3 Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cho trẻ chơi tc: Ai nhanh hơn. Thứ 7 ngày 29/12/ 2012 HĐTH: - Xếp đường đi vào chuồng cho gà vịt * Kiến thức : - Trẻ biết xếp đường đi vào chuồng cho gà vịt *Kỹ năng: - Rèn trẻ biết xếp cạnh sát nhau trùng khít nhau . * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. gạch cho cô, mỗi trẻ một rổ đựng gạch, khối các hình vuông, chữ nhật.... Ổn định tố chức. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu bài 2. Nội dung a) Cô làm mẫu * Cô cho trẻ quan sát mẫu của cô và nhận xét: - Cô xếp gì? Chuồng gà cô xếp bằng gì? - Cô xếp như thế nào?( Cô nói cho trẻ rõ nếu trẻ chưa biết trả lời). - Cô gọi một vài trẻ lên nhận xét và nói cách xếp. * Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát( vừa dán cô vừa nói cách làm). - Cô xếp song nói cách làm, cho cả lớp nhắc lại cùng cô. b) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô đi bao quát nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ còn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ làm tốt. - Nhắc trẻ xắp hết giờ kiểm tra lại bài. c) Chơi với sản phẩm. Cô cho trẻ mang bài lên tặng cô - Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn của mình, cô nhận xét trẻ xếp đẹp, xếp đúng yêu cầu, cô khen động viên cả lớp. 3 Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cô nhận xét tuyên dương trẻ, cô cho trẻ chuyển hoạt động. Thời gian Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ngày 31/12/ 2012 HĐVĐ: - BTPTC: Tiếng chú gà trống gọi. - VĐCB: Đi đều bước - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. * Kiến thức : - Trẻ biết tên vận động: Đi đều bước, tên trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. *Kỹ năng: - Rèn trẻ biết đi đều bước . - Trẻ biết chơi trò chơi. - Trẻ biết tập bài tập phát triển chung cùng cô. * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. Sân tập bằng phẳng, . Cô,trẻ quần áo gọn gàng. Ổn định tố chức. - Cô cho trẻ xếp hàng - Cô giới thiệu bài 2. Nội dung a, Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài : đoàn tàu nhỏ xíu” cô cho trẻ thực hiện các động tác khởi động theo khảu lệnh của cô: tàu đi thường, tàu đi nhanh,...tàu về ga. - Cô cho trẻ đứng tại chỗ. b, Trọng động * BTPTC:Tiếng chú gà trống gọi . - ĐT1: “o ó o ó o” + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1. Chân bước chếch lên đồng thời hít thở sâu. 2 tay để lên phía trước miệng nói “ó o ... ó ò” đồng thời thở ra thật sâu. 2. về tư thế chuẩn bị - ĐT2: Tiếng chú gà trống gọi, đập cánh gáy vang. + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1. 2 tay dang 2 bên chân bước sang ngang. 2. Về tư thế chuẩn bị - ĐT3: như động tác 1 - ĐT4: Nắng đã lên sáng rồi tiếng gáy vang khắp trời gọi chú bé mau dậy bước ra sân . + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1.đưa 2 tay lên cao chân bước rộng bằng vai, hạ tay xuống.( tập 2 lần) 2. Về tư thế chuẩn bị “Gọi chú bé mau” Hai tay khum trước miệng làm gà gáy (tập 1 lần) “Dậy bước ra sân nhịp trống hô vang” Ngồi xuống đứng lên (tập 2 lần) . ĐT5: “Một 2 một 2” Trẻ dậm chân tại chỗ kết hợp tay vung sang 2 bên.(tập 4 lần) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. *VĐCB: Đi đều bước. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu: + Lần1: Cô làm không phân tích động tác. + Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích động tác. Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay cô thả xuôi mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh của cô đi đều bướcbật thì các con đivề phía trước sao cho chân bước kết hợp tay vung nhịp nhàng. - Cô cho trẻ thực hiện lân lượt 2 trẻ lên, 2 tổ thi đua, cô gọi cá nhân trẻ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên , khuyến khích trẻ kịp thời ). * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Một bạn bị bịt mắt còn các bạn khác làm các chú dê. Khi có hiệu lệnh đi tìmcác chú dê thì bạn bị bịt mắt sẽ đi tìm bắt các chú dê và đoán tên chú de qua đặc điểm của bạn tóc, quần áo .... . - Cô cho trẻ chơi 2 đến 3lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. c, Hồi tĩnh- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng. 3 Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cô nhận xét tuyên dương trẻ, cô cho trẻ chuyển hoạt động. Thứ 4 ngày 02/01/ 2013 HĐNB: - Chó mèo . * Kiến thức : - Trẻ biết hình dạng, các đặc điểm của các con vật: Chó - Mèo - Trẻ nhận biết, phân biệt Chó Mèo qua đặc điểm rõ nét của chúng. - Trẻ biết tên trò chơi. *Kỹ năng: - Trẻ biết gọi tên Chó Mèo - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý con vật. Tranh về một số con vật gà vịt. 1 Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ bắt chước tiếng kêu các con vật - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số con vật - Cô khẳng định, giới thiệu bài. 2 Nội dung HĐNB: Chó Mèo * Nhận biết về Chó - Cô hỏi trẻ về Chó + Con gì đây? + Con gà có màu gì? + Đây là gì? - Cô khẳng định lại: lồng giáo dục Tương tự cô cho trẻ nhận biết con Mèo * So sánh 2 Con vật: Chó Mèo - Giống nhau ở điểm gì? - Khác nhau ở điểm gì? (Cô hỏi 3- 4 trẻ) - >Cô khẳng định lại: Giồng nhau đều có 4 chân, có mồm, tai, mắt, mũi, có lông ... Khác nhau: Mèo kêu Meo meo, chó sủa Gâu Gâu...,Mèo bắt chuột, chó trông nhà, - Cô giáo dục trẻ . * Trò chơi: Bắt chước động tác đi của Chó Mèo. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. * Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của Chó Mèo. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. 3 Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Thứ 7 ngày 05/01/ 2013 HĐNB: - Con Lợn. * Kiến thức : - Trẻ biết hình dạng, các đặc điểm của các con vật: Con Lợn. - Trẻ nhận biết, Con Lợn qua đặc điểm rõ nét của chúng. - Trẻ biết tên trò chơi. *Kỹ năng: - Trẻ biết gọi tên Con Lợn. - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý con vật. Tranh về một số con vật gà vịt. 1 Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ bắt chước tiếng kêu các con vật - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số con vật - Cô khẳng định, giới thiệu bài. 2 Nội dung HĐNB: Con Lợn. * Nhận biết về Con Lợn. - Cô hỏi trẻ về Con Lợn. + Con gì đây?(Cô hỏi 3- 4 trẻ) + Con gà có màu gì? + Đây là gì?(Cô hỏi 3- 4 trẻ) - Cô khẳng định lại: Con Lợn có 4 chân, mõm , 2 tai to như 2 lá mít, có đuôi, nó kêu ụt... ịt....nó ăn cám. Thịt Lợn có rất nhiều chất dinh dưỡng ăn thịt lợn rất tốt cho cơ thể các con nhớ ăn thịt không bỏ thịt trong giờ ăn, ăn hết suất. * Trò chơi: Bắt chước động tác đi của con Lợn - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. * Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của con Lợn. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. 3 Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Thời gian Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ngày 07/01/ 2013 HĐVĐ: - BTPTC: Tiếng chú gà trống gọi. - VĐCB: Ném bóng về phía trước - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô. * Kiến thức : - Trẻ biết tên vận động: Ném bóng về phía trước tên trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô. *Kỹ năng: - Rèn trẻ biết ném bóng về phía trước. - Trẻ biết chơi trò chơi. - Trẻ biết tập bài tập phát triển chung cùng cô. * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. Sân tập bằng phẳng, bóng cho cô và trẻ rổ đựng bóng. Cô,trẻ quần áo gọn gàng. Ổn định tố chức. - Cô cho trẻ xếp hàng - Cô giới thiệu bài 2. Nội dung a, Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài : đoàn tàu nhỏ xíu” cô cho trẻ thực hiện các động tác khởi động theo khảu lệnh của cô: tàu đi thường, tàu đi nhanh,...tàu về ga. - Cô cho trẻ đứng tại chỗ. b, Trọng động ** BTPTC:Tiếng chú gà trống gọi . - ĐT1: “o ó o ó o” + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1. Chân bước chếch lên đồng thời hít thở sâu. 2 tay để lên phía trước miệng nói “ó o ... ó ò” đồng thời thở ra thật sâu. 2. về tư thế chuẩn bị - ĐT2: Tiếng chú gà trống gọi, đập cánh gáy vang. + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1. 2 tay dang 2 bên chân bước sang ngang. 2. Về tư thế chuẩn bị - ĐT3: như động tác 1 - ĐT4: Nắng đã lên sáng rồi tiếng gáy vang khắp trời gọi chú bé mau dậy bước ra sân . + TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. 1.đưa 2 tay lên cao chân bước rộng bằng vai, hạ tay xuống.( tập 2 lần) 2. Về tư thế chuẩn bị “Gọi chú bé mau” Hai tay khum trước miệng làm gà gáy (tập 1 lần) “Dậy bước ra sân nhịp trống hô vang” Ngồi xuống đứng lên (tập 2 lần) . ĐT5: “Một 2 một 2” Trẻ dậm chân tại chỗ kết hợp tay vung sang 2 bên.(tập 4 lần) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. *VĐCB: Ném bóng về phía trước. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu: + Lần1: Cô làm không phân tích động tác. + Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích động tác. Cô đứng trước vạch xuất phát chân trái bước lên chạm vạch xuất phát, tay phải cô cầm bóng bằng lòng bàn tay đưa bóng từ phía trước vòng ra phía sau, hơi nghiêng người ra phía sau và ném bóng về phía trước. - Cô cho trẻ thực hiện lân lượt 2 trẻ lên, 2 tổ thi đua, cô gọi cá nhân trẻ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên , khuyến khích trẻ kịp thời ). * Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô . - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Một bạn làm Bác tài xế lái ô tô còn các bạn khác làm các chú chim sẻ . Khi có hiệu lệnh các chú chim đi kiếm ăn thì các chú gà giả vờ làm động tác mổ thóc . Bác tài xế xuất hiện lái ô tô còi kêu bíp bíp các chú chim bay về tổ không sẽ bị ô tô chèn vào. - Cô cho trẻ chơi 2 đến 3lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. c, Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng. 3 Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cô nhận xét tuyên dương trẻ, cô cho trẻ chuyển hoạt động. Thứ 3 ngày 08/01/ 2013 HĐVH: - Thơ “cá vàng” * Kiến thức : - Trẻ biết tên bài thơ “cá vàng” - Trẻ hiếu nội dung bài thơ nói về con cá vàng bơi trong bể nước. - Trẻ biết tên trò chơi. *Kỹ năng: - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô to, rõ ràng. - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý con vật. Tranh thơ hình ảnh về con cá vàng. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ cùng hát bài “Cá vàng bơi” - Cô hỏi trẻ về tên bài hát ? - Cô khẳng định và giới thiệu bài. 2. Nội dung a, Cô đọc thơ: - Cô đọc mẫu: + Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với động tác minh hoạ Cô nói tên bài thơ, tên tác giả. + Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. *Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Trong bài thơ nói về con gì? - Con cá bơi như thế nào? - Cô khẳng định: đọc trích dẫn: - Cho trẻ giả làm động tác bơi giống con cá .................................................................. - Cô khẳng định: Giáo dục trẻ biết ăn thịt cá có nhiều chất dinh dưỡng. - Cô đọc thơ lần 3. b, Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thơ + Cả lớp đọc cùng cô 2- 3 lần - Cô cho nhóm trẻ nam, nữ đọc 1 lần thi đua theo tổ,cá nhân trẻ lên đọc. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ đọc, động viên khuyến khích trẻ kịp thời). Cô cho trẻ nghe bài thơ qua đĩa. c, Trò chơi: “ thi xem ai bơi giống cá nhất” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Các con làm theo cô vừa hát vừa làm động tác theo lời ca bài con cá vàng . - Cô cho trẻ chơi 3 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cho trẻ hát cùng cô bài Thứ 4 ngày 09/01/ 2013 HĐNB: - Cá tôm. * Kiến thức : - Trẻ biết hình dạng, các đặc điểm của các con vật: Cá tôm - Trẻ nhận biết, phân biệt Cá – tôm qua đặc điểm rõ nét của chúng. - Trẻ biết tên trò chơi. *Kỹ năng: - Trẻ biết gọi tên Cá tôm. - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý con vật. Tranh về một số con vật gà vịt. 1 Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ bắt chước tiếng kêu các con vật - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số con vật - Cô khẳng định, giới thiệu bài. 2 Nội dung HĐNB:Gà vịt * Nhận biết về Cá. - Cô hỏi trẻ về Cá + Con gì đây? + Con cá có màu gì? + Đây là gì?( Cô hỏi 3- 4 trẻ) - Cô khẳng định lại: lồng giáo dục Tương tự cô cho trẻ nhận biết con Tôm. * So sánh 2 con : Cá - tôm. - Giống nhau ở điểm gì? - Khác nhau ở điểm gì? (Cô hỏi 3- 4 trẻ) - >Cô khẳng định lại: Giồng nhau đều sống ở dưới nước, biết bơi,có đầu,mắt ... và đều dùng để làm cảnh, để ăn đều có rất nhiều chất dinh dưỡg ăn vào giúp cơ thể khoẻ mạnh. Khác nhau: Tôm có chân có thể bò dưới nước,có càng, cá có vây đuôi để bơi. Hình dáng 2 con tôm cá khác nhau. - Cô giáo dục trẻ . bảo vệ nguồn nước cho cá tôm. * Trò chơi: Bắt chước động tác bơi của cá tôm. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. * Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: cô nói tên con vật nào các con làm độg tác con vật đó hoặc cô lầm động tác con vật đó các con nói têncon vật đó. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. 3 Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Thứ 5 ngày 10/01/ 2013 HĐÂN: - NDTT: Dạy hát: Bài hát: “Ếch ộp”. Nhạc và lời: Văn chung -NDKH: TC: Ai nhanh nhất. * Kiến thức : - Trẻ biết tên bài hát:“Ếch ộp - Trẻ biết tên trò chơi: Ai nhanh nhất. - Trẻ hiểu nội dung bài hát:“Ếch ộp”. Nói về con ếch khi trời mưa vươn cổ lên kêu ộp ộp. *Kỹ năng: - Trẻ biết hát theo cô, hát rõ lời, đúng nhạc. - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: Trẻ hứng thú thích hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý con ếch. - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách... 1 Ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng kêu các con vật” .Con ếch nó kêu thế nào? - Cô trò chuyện về trò chơi: Các con vừa chơi trò chơi gì? Con ếch nó kêu thế nào? - Cô giới thiệu bài 2 Nội dung : Dạy hát bài: “Ếch ộp”. Nhạc và lời: Văn chung a) Cô hát mẫu + Lần 1: Cô hát không nhạc Cô hỏi trẻ tên bài hát + Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ - Đàm thoại: - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về con gì? - Con ếch sống ở đâu? - Khi trời mưa to con ếch vươn cổ lên kêu như thế nào? -> Giáo dục trẻ: Biết yêu quý các con ếch. b) Dạy hát - Cô cho cả lớp hát cùng cô không nhạc 2 lần (Cô lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ) - Cô cho cả lớp hát theo nhạc cùng cô 2 lần - Cô mời từng tổ nhóm cá nhân trẻ hát - Cô cho cả lớp hát lại 1 lần ( có sử dụng nhạc cụ) 3 Nội dung kết hợp *Trò chơi:Ai nhanh nhất. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần( cô cùng chơi với trẻ) 4 Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ hát bài: “ếch ộp” nhún theo nhạc. Thứ 6 ngày 11/01/ 2013 HĐTH: - Tô màu con cá NDKH: Phân biệt to-nhỏ * Kiến thức : - Trẻ nhận biết, phân biệt được hình con cá to-hình con cá nhỏ. -Biết tô màu con cá nhỏ, con cá to. *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng di màu * Thái độ: Trẻ hứng thú tô màu con cá . - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi tô màu ,biết giữ gìn sản phẩm. - Đồ dùng của cô: 1 tranh ( đã tô sẵn) 1 tranh ( chưa tô sáp màu, khăn lau tay. Nhạc bài hát về con vật ... - Đồ dùng của trẻ: Vở, sáp màu, khăn lau tay. 1 Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài: “ Cá vàng bơi” - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát: Bài hát nói về gì? Sắp đến ngày sinh nhật bạn búp bê các con có quà tặng bạn búp bê chưa? - Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con tô màu con cá to nhỏ, các con tô cho đẹp để làm quà tặng bạn búp bê nhé. 2 Nội dung: Tô màu con cá a) Cô cho trẻ nhận xét tranh và làm mẫu * Cô cho trẻ quan sát mẫu của cô và nhận xét: - Bức tranh contogì? Con cá có màu gì? - Cô tô như thế nào?( Cô nói cho trẻ rõ nếu trẻ chưa biết trả lời). - Cô gọi một vài trẻ lên nhận xét về bức tranh và nói cách tô. * Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát( vừa tô cô vừa nói cách làm). - Cách cầm bút và cách tô ... - Cô tô song nói cách làm, cho cả lớp nhắc lại cùng cô. b) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô đi bao quát nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ còn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ làm tốt. - Nhắc trẻ xắp hết giờ kiểm tra lại bài. c) Chơi với sản phẩm. Cô cho trẻ mang bài lên tặng cô - Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn của mình, cô nhận xét bài tô đẹp, tô đúng yêu cầu, cô khen động viên cả lớp. 3 Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài, cho trẻ chơi tc: Ai nhanh hơn. Thứ 7 ngày 12/01/ 2013 HĐVH: - Thơ “cá vàng” * Kiến thức : - Trẻ biết tên bài thơ “cá vàng” - Trẻ hiếu nội dung bài thơ nói về con cá vàng bơi trong bể nước. - Trẻ biết tên trò chơi. *Kỹ năng: - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô to, rõ ràng. - Trẻ biết chơi trò chơi * Thái độ: T

File đính kèm:

  • docbai soan chu de dong vat 2436 thang.doc