Bài soạn : đại cương về bất phương trình

- Biết khái niệm BPT , nghiệm của BPT

- Biết khái niệm 2 BPT tương đương , một số phép biến đổi tương đương các BPT

2. Về kĩ năng :

- Nêu được điều kiện xác định của BPT

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn : đại cương về bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 : Ngày soạn : Bài soạn : Đại cương về bất phương trình I . Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - Biết khái niệm BPT , nghiệm của BPT - Biết khái niệm 2 BPT tương đương , một số phép biến đổi tương đương các BPT 2. Về kĩ năng : - Nêu được điều kiện xác định của BPT - Nhận biết được 2 BPT tương đươngtrong trường hợp đơn giản - Vận dụng được phép biến đổi tương đương BPT để đưa 1 BPT đã cho về dạng đơn giản hơn 3. Về tư duy và thái độ : - Hình thành cho học sinh đại cương về BPT gồm điều kiện xác định của BPT và các phép biến đổi tương đương về BPT - HS cần cẩn thận , chính xác , nhanh nhẹn , linh hoạt . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ . HS : chuẩn bị bài cũ , giấy ,bút … III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp , chia nhóm . IV. Tiến trình bài học : HĐ1: Hình thành khái niệm BPT một ẩn Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nghe hiểu nhiệm vụ , tìm phương án trả lời . TXĐ của mệnh đề f(x) < g(x) là D = Df Dg Số x0D là1 nghiệm của BPT f(x)<g(x) nếu f(x0)<g(x0) là mệnh đề dúng Giải 1 BPT là tìm tất cả các nghiệm của BPT đó . HS nghe hiểu nhiệm vụ , tìm phương án trả lời a/ S1 =  ; b/ 1/ Khái niệm BPT một ẩn ? Cho 2 hàm số y = f(x), y = g(x) có TXĐ Df, Dg. Khi đó hãy tìm TXĐ của mệnh đề f(x) < g(x) Định nghĩa : (SGK) ? Có phải số x0D gọi là1 nghiệm của BPT nếu f(x0)<g(x0) không ? Giải 1 BPT ta phải làm gì ? Chú ý : Trong thực hành không cần viết rõ TXĐ D của BPT mà chỉ cần nêu điều kiện để xD . Điều kiện xác định của BPT gọi tắt là điều kiện của BPT VD1: Biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT sau bởi kí hiệu khoảng hoặc đoạn a/ x > 4 ; b/ | x | 3 Nhận xét : Qua ví dụ trên ta có thể thấy tập nghiệm của BPT có thể là 1 khoảng hoặc 1 đoạn HĐ2: Hình thành khái niệm BPT tương đương Hoạt động của HS Hoạt động của GV TL : Hai PT gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm ĐN : (SGK) HS suy nghĩ hiểu chắc định nghĩa , tìm phương án trả lời a/ Sai vì x =1 là nghiệm của (2) nhưng không phải là nghiệm của (1) b/ Sai vì x =0 là nghiệm của (4) nhưng không phải là nghiệm của (3) c/ Đ d/ Sai vì x =2 là nghiệm của (8) nhưng không phải là nghiệm của (7) 2. BPT tương đương Hai PT gọi là tương đương khi nào ? Hai BPTtương đương cũng được định nghĩa giống PT tương đương Chú ý : Nếu f1(x) < g1(x) tương đương với f2(x) < g 2(x) thì ta viết : f1(x) < g1(x) f2(x) < g 2(x) + Hai BPT có cùng TXĐ D và tương đương với nhau ta nói : - Hai BPT tương đương trên D - Với điều kiện D , hai BPT là tương đương với nhau VD2 : Các khẳng định sau là đúng hay sai ? Tại sao ? a/ b/ c/ d/ HĐ3: Hình thành định lí Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nghe câu hỏi và đưa ra phương án trả lời HS phát biểu định lý HS nghe hiểu nhiệm vụ và tìm phương án trả lời 3/ Biến đổi tương đương các BPT ?  Có những phép biến đổi tương đương nào biến 1 BPT thành 1 BPT tương đương với nó + Gợi ý cho HS Phát biểu định lí + Phân tích , gợi mở , vấn đáp chứng minh định lí + Yêu cầu HS tự chứng minh VD2 : a/ BPT tương đương với BPT b/ BPT x > -2 không tương đương với BPT x - > -2 - Yêu cầu HS nhận dạng và thể hiện định lí thông quaVD2 ? f(x) , g(x) xác định trên D , f(x) < g(x) xác định trên D a/ f(x) < g(x) f3(x) < g3(x) b/ 0 < f(x) < g(x) f2(x) < g2(x) HĐ4: Củng cố thông qua bài tập trắc nghiệm và tự luận đơn giản Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nghe nhiệm vụ và nghiên cứu tìm phương án trả lời độc lập tiến hành giải Thông báo kết quả cho nhóm, GV Chính xác hoá kết quả + Chia lớp thành 6 nhóm + phát phiếu học tập cho HS Câu 1: Trong 2 BPT sau đây , BPT nào tương đương với BPT 2x - 1 > 0 A/ 2x – 1 + B/ 2x – 1 + Câu 2 : Trong 4 cặp BPT sau đây , hãy chọn ra các cặp BPT tương đương ( nếu có ) a/ x -2 > 0 và x2( x – 2 ) < 0 b/ x -2 > 0 và x2( x – 2 ) > 0 c/ x -2 ≤ 0 và x2( x – 2 ) ≤ 0 d/ x -2 ≥ 0 và x2( x – 2 ) ≥ 0 Câu 3 : Giải BPT : | x + 1 | ≤ | x| . Nêu rõ các phép biến đổi tương đương đã thực hiện + Giao nhiệm vụ cho HS + Nhận và chính xác hoá kết quả BTVN : 1/Giải BPT : | 2x + 3 | > | x – 1 | 2/ Bài tập 21 trang 116

File đính kèm:

  • docTiet 47 Dai cuong BPT.doc