- Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Thái độ: Thấy được cần phải linh hoạt khi làm bài tập
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 11 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 07/10/2007
NG: 11/10/2007
Tiết 11
Bài 7
biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc hai (tiếp)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Thái độ: Thấy được cần phải linh hoạt khi làm bài tập
B. Phương tiện dạy học
- Đồ dùng: bảng phụ, bảng nhóm
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
C. Cách thức tiến hành
HS tự hình thành các công thức tổng quát từ việc làm các bài tập đơn giản có liên quan thông qua hoạt đồng cá nhân và hoạt động nhóm.
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài 45a (27-SGK): So sánh và
( Ta có
vì nên )
HS2: Chữa bài 45c (27-SGK): So sánh và
( Ta có:
*
*
Ta có )
III. Bài mới
*Hoạt động 1:
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn
? có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? mẫu là bao nhiêu?
HS: Biểu thức lấy căn là , với mẫu là 3
GV hướng dẫn: nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 3 để mẫu là 32 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
? Làm thế nào để khử mẫu (7b) của biểu thức lấy căn?
HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b.
GV yêu cầu một HS lên trình bày.
? Qua các ví dụ trên, em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn?
HS: Để khử mẫu của biểu thức lấy căn, ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn>
GV đưa công thức tổng quát lên bảng phụ.
HS đọc lại công thức tổng quát.
GV yêu cầu HS làm ?1
HS làm ?1, ba HS lên bảng làm
GV: Lưu ý có thể làm câu b theo cách sau:
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
VD1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a)
b)
* Tổng quát:
Với A, B là các biểu thức A.B0, B # 0
?1:
a)
b)
c)
( với a > 0 )
*Hoạt động 2:
GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
GV đưa ví dụ 2 và lời giải trên bảng phụ. Yêu cầu HS tự đọc lời giải.
HS tự đọc ví dụ 2 và lời giải.
GV: Trong VD ở câu b, để trục căn thức ở mẫu, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức . Ta gọi biểu thức và biểu thức là hai biểu thức liên hợp của nhau.
? Tương tự ở câu c, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là biểu thức nào?
HS: là biểu thức
GV đưa lên bảng phụ kết luận: Tổng quát
HS đọc tổng quát
? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2
HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
Đại diện nhóm lên trình bày
GV kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
2. Trục căn thức ở mẫu
VD2:
SGK
Tổng quát
SGK
?2:
a)
với b > 0
b)
(với 0, a # 0)
c)
( với a > b > 0 )
IV. Củng cố
GV đưa bài tập lên bảng phụ:
Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a)
c)
; b)
; d)
( Giả thiết các biểu thức có nghĩa )
a)
b)
c)
d)
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Làm bài tập 48, 49, 50, 51, 52 (29,30 – SGK)
- Tiết sau luyện tập
E. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- t11.doc