Bài soạn Đại số 9 Tiết 22 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

 1.2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ.

1.3. Thái độ: Rèn luyện cho HS biết nhận dạng hàm số; hàm đồng biến hay nghịch biến, rèn tính cẩn thận và tính chính xác khi biểu diễn trên mật phẳng tọa độ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 22 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:18/11/2007 NG:21-22/11/2007 Tiết 22 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. 1.2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ. 1.3. Thái độ: Rèn luyện cho HS biết nhận dạng hàm số; hàm đồng biến hay nghịch biến, rèn tính cẩn thận và tính chính xác khi biểu diễn trên mật phẳng tọa độ. 2.Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Đồ dùng: bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy có lưới kẻ ô vuông, Bài giải bài 13 SGK và các đề bài tập, thước thẳng, êke, phấn mầu. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: - Bảng nhóm, thước thẳng, êke 3. Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích , tổng hợp, giảng giải GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất? Chữa bài 6(c,d,e)SBT HS2: Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Chữa bài 9 (48-SGK) HS3: Chữa bài tập 10 (48-SGK) GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của 3 HS trên bảng và cho điểm. - HSBN là .... và a # 0 6c) y = 5 = 2x2 không là HSBN vì không có dạng y = ax + b 6d) là HSBN hàm số đồng biến vì 6e) là HSBN h/số đồng biến vì Bài 9 (48-SGK) Hàm số bậc nhất y = (m-2)x+3 a) Đồng biến trên R khi m - 2 > 0 m > 2 b) Nghịch biến trên R khi m - 2 < 0 m < 2 Bài 10 (48-SGK) 20cm 30cm x x Chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là 30(cm), 20(cm). Sau khi bớt mỗi chiều là x(cm) thì chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật mới là 30 - x(cm) , 20 - x(cm) Chu vi hình chữ nhật mới là: y = 2[(30 - x) + (20 - x)] y = 2(30 - x + 20 - x) y = 100 - 4x 4.3. Bài mới: Tổ chức luyện tập GV gọi 1 HS nêu cách làm sau đó 1 HS khác lên bảng làm bài trên bảng. HS cả lớp làm vào vở HS trả lời miệng phần a. Hàm số đồng biến vì GV hướng dẫn 1 phần câu c: Sau đó gọi 2 HS lên làm tiếp hai trường hợp: HS hoạt động nhóm GV cho HS hoạt động nhóm 5 - 6 phút rồi gọi 2 nhóm lên trình bày bài của mình Gọi 2 HS nhận xét bài làm của nhóm GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS biểu diễn 4 điểm dưới lớp HS làm bài vào vở. Bài 12 (48-SGK) Thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 Hệ số a của hàm số trên là a = - 0,5 Bài 8 (57-SBT) b) . x = 0 y = 1 . x = 1 . . . c) . . Bài 13 (48-SGK) a) Hàm số là hàm số bậc nhất b) Hàm số là hàm số bậc nhất khi: và Bài 11 (48-SGK) A B D F C E G x 1 2 -2 y O 3 -1 -3 -2 -1 1 2 -3 3 H 4.4. Củng cố: Trong bảng dưới đây hãy ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng. A. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0 1. Đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình y = ax. Đáp án ghép A – 1 B. Mọi điểm trên mặt phẩng tọa độ có hoành độ bằng 0 2. Đều thuộc tia phân giác của phần tư thứ I hoặc III, có phương trình y = x B – 4 C. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có tung độ và hoành độ bằng nhau 3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc IV, có phương trình y = -x C – 2 D. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau 4. Đều thuộc trục tung Oy, có phương trình x = 0 D - 3 GV khái quát: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy. - Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình y= 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung, có phương trình x =0 - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = - x 4.5. Hướng dẫn về nhà - Bài tập 14 (48-SGK) 11, 12(a,b), 13(a,b) (58-SBT) - Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị hàm số y = ax là đường như thế nào? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a # 0) E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct22.doc