1.1. Kiến thức: Củng cố về đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại ddiemr có tung độ băng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
1.2. Kĩ năng: Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho HS trong quá trình vẽ đồ thị
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 24 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:25/11/2007
NG:28/11/2008
Tiết 24
Luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Củng cố về đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại ddiemr có tung độ băng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
1.2. Kĩ năng: Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho HS trong quá trình vẽ đồ thị
2.Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Đồ dùng: bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy có lưới kẻ ô vuông, Vẽ sẵn bài 15, 16, 19, máy tính bỏ túi.
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: Giấy đã kẻ hệ trục tọa độ Oxy
3.Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích , tổng hợp, giảng giải
- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ
4.2. Kiểm tra và chữa bài tập
GV chuẩn bị bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục tọa độ Oxy và lưới ô vuông để kiểm tra bài.
HS1: chữa bài 15 (51-SGK)
a) Vẽ đồ thị h/s
y = 2x; y = 2x + 5
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Trong khi HS vẽ đồ thị trên bảng GV Y/c học sinh cùng bàn trao đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn
b) Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành tứ giác AOBC. Tứ giác AOBC có là hbh không? vì sao?
- Cho HS nhận xét bài của bạn.
GV: đưa ra đáp án bài 15
Nhận xét thêm và cho điểm
HS2: - Đồ thị hàm số y = ax + b (a#0) là gì? Nêu cách vẽ với a # 0, b # 0
+ Đồ thị h/s y =ax +b (a ≠ 0) là một đường thẳng.
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
+ cách vẽ với a # 0, b # 0 ta thường xác định hai điểm, đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.
- Chữa bài 16a,b (51-SGK)
Bài 15 (51-SGK)
x
0
1
x
0
-2,5
y=2x
0
2
y=2x+5
5
0
(O)
(M)
(B)
(E)
x
0
1
x
0
7,5
0
5
0
(O)
(N)
(B)
(F)
y
x
5
B
O
A
-2,5
M
N
E
2
1
F
C
7,5
y=2x
y=2x+5
b) Tứ giác ABCO là hình bình hành vì:
đt y = 2x + 5 // đt y = 2x
đt // đt
HS2: Chữa bài 16 (a,b)
x
0
1
x
0
-1
y=x
0
1
y=2x+2
2
0
H
y
-2
C
y = x
y = 2x + 2
B
x
-2
O
A
1
1
2
2
A(-2;-2)
4.3. Luyện tập
GV cùng HS chữa tiếp bài 16
GV vẽ đường thẳng đi qua B(0;2)//Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định tọa độ C
? Hãy tính diện tích tam giác ABC?
(cách khác: SABC = SAHC - SAHB
GV: đưa thêm câu
d) tính chu vi của
Bài 18 (52-SGK)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
+ Nửa lớp làm câu a.
+ Nửa lớp làm câu b.
HS hoạt động theo nhóm khoảng 5-6 phút rồi cử đại diện nhóm lên trình bày
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
Bài 16 (59-SBT)
Cho hàm số y = (a - 1)x + a
a) Các định giá trị của a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
? Đồ thị của H/s y = ax + b là gì?
HS: Là một đườn thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
? Theo em câu này ta làm như thế nào?
HS: Ta có a =2. Vởy đồ thị h/s cắt tung độ tại điểm có tung độ bằng 2 khi a = 2.
b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
? Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nghĩa là gì? Hãy xác định a?
Bài 16 (51-SGK)
c) Tọa độ điểm C(2;2)
Xét : Đáy BC = 2cm, chiều cao tương ứng AH = 4cm
d) tính chu vi của
Bài 18 (52-SGK)
a) Thay c = 4; y = 11 vào y = 3x + b
Ta có: 11 = 3.4 + b => b = 11 - 12 = -1
Hàm số cần tìm là: y = 3x - 1
x
0
y = 3x - 1
-1
0
y
x
O
-1
y = 3x - 1
b) Ta có x = -1; y = 3, thay vào
y = ax + 5 => 3 = -a + 5 => a = 5 - 3 = 2
Hàm số cần tìm là y = 2x + 5
y
x
O
-2,5
5
y = 2x + 5
Bài 16 (59-SBT)
a) y = (a - 1)x + a cắt trục tung tại a
=> a = 2
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nghĩa là khi x = -3 thì y = 0
Ta có: y = (a - 1)x + a
0 = (a - 1)(-3) + a
0 = -3a + 3 + a
a = 1,5
Với a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
4.4. Củng cố: GV hệ thống lại toàn bài
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 17, 19 (51,52 - SGK)
bài 15,16 (59-SBT)
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t24.doc