Bài soạn Đại số 9 Tiết 3 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về căn bậc hai, hằng đẳng thức

1.2. Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

1.3. Thái độ: Rèn kỹ năng lập luận, trình bày, tính chính xác, cẩn thận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 3 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 07/09/2007 NG: 10/09/2007 Tiết 3 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về căn bậc hai, hằng đẳng thức 1.2. Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 1.3. Thái độ: Rèn kỹ năng lập luận, trình bày, tính chính xác, cẩn thận. 2. Chuẩn bị của GV - HS GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập mãu - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: - Ôn tập các H ĐT đăng nhớ, và biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số. 3. Phương pháp: - Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích , tổng hợp, thuyết trình - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu điều kiện để có nghĩa - Chữa bài tập 6 tr10 SGK HS2: - Điền vào chỗ (....) để được khẳng định đúng: - Chữa bài tập 8a,b tr10 SGK Bài 6 (10-SGK) a) b) c) d) Bài 8 (10-SGK) a) vì b) vì 4.3. Bài mới: Tổ chức Luyện tập GV cho HS làm bài 11 tr11 SGK ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên? HS: thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi cộng hay trừ, làm từ trái sang phải. GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức HS: 2 HS lên bảng trình bày câu a, b. GV gọi tiếp 2 HS lên bảng trình bày câu c, d. HS: 2 HS khác tiếp tục lên bảng GV: ở câu d thực hiện các phép tính dưới dấu căn trước rồi mới khai phương. GV cho HS làm bài 12c,d tr11 SGK ? Căn thức có nghĩa khi nào? ? Từ 1 > 0, vậy mẫu phải như thế nào? ? có nghĩa khi nào? GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm 2 phần a và c bài 13 tr11 SGK HS: 2HS lên bảng làm - Về nhà làm tiếp 2 phần b, d GV gọi tiếp 2 HS lên bảng làm phần a và d bài 14 tr11 SGK GV cho HS làm bài 15 tr11 SGK theo nhóm. HS làm bài theo nhóm (2 bài làm 1 nhóm). Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác. Bài 11 (11-SGK) a) = 20 + 2 = 22 b) = 36:18 - 13 = 2 - 13 = -11 c) d) Bài 12 (11-SGK) c) có nghĩa có d) có nghĩa với mọi x vì với mọi x. Bài 13 (11-SGK) a) với a < 0 (vì a < 0 ) c) Bài 14 (11-SGK) a) d) Bài 15 (11-SGK) a) Phương trình có 2 nghiệm là b) Phương trình có nghiệm là 4.4 Củng cố: GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại kiến thức của Bài 1 và Bài 2 - Luyện tập lại một số dạng bài tập như: tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Làm bài tập 12(a,b), 13(b,d), 14(b,c), 16 (11,12-SGK) 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct3.doc