Bài soạn Đại số 9 Tiết 55 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Nhớ được công thức nghiệm thu gọn.

 1.2. Kĩ năng: Biết tìm b và tính , x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn. Vận dụng được công thức nghiệm thu gọn.

 1.3. Thái độ: Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 55 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 24/03/2008 NG: 27(9C)-28(9B)/03/2008 Tiết 55 Bài 5 công thức nghiệm thu gọn 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Nhớ được công thức nghiệm thu gọn. 1.2. Kĩ năng: Biết tìm b’ và tính , x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn. Vận dụng được công thức nghiệm thu gọn. 1.3. Thái độ: Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. 2.Chuẩn của GV và HS - Đồ dùng: bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV 3. Phương pháp: GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Giải phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm. 3x2 + 8x + 4 = 0 a = 3 ; b = 8 ; c = 4 = b2 - 4ac = 82 - 4.3.4 = 64 - 48 = 16 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt HS2: Giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm 3x2 - x - 4 = 0 a = 3 ; b = ; c = - 4 Phương trình có hai nghiệm phân biệt 4.3. Bài mới *Hoạt động 1: GV: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a # 0), trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn nhiều. Trước hết ta sẽ xây dựng công thức nghiệm thu gọn. ? Hãy tính theo b’. HS tính theo b’. GV: Ta đặt ? Căn cứ vào công thức nghiệm đã học b = 2b’ và hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai với trường hợp . HS hoạt động nhóm để làm bài bằng cách điền vào chỗ (....) của phiếu học tập. Điền vào chỗ trống (....) để được kết quả đúng. - Nếu thì ..0.. phương trình có ..hai nghiệm phân biệt.. - Nếu thì = ..0.. phương trình có ..nghiệm kép.. - Nếu thì ..< 0.. phương trình vô nghiệm. Sau khi HS thảo luận xong, GV đưa một bài của nhóm ra để kiểm tra, nhận xét. Sau đó, GV đưa lên bảng phụ bảng công thức nghiệm. 1. Công thức nghiệm thu gọn. Pt: ax2 + bx + c = 0 (a # 0) nếu b = 2b’ = b2 - 4ac = (2b’)2 - 4ac = 4b’2 - 4ac = 4(b’2 - ac) đặt b’2 - ac = Vậy Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai Đối với phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a # 0) Đối với phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a # 0) b = 2b’ * Nếu thì phương trình có nghiệm phân biệt: * Nếu thì phương trình có nghiệm kép: * Nếu thì phương trình vô nghiệm * Nếu thì phương trình có nghiệm phân biệt: * Nếu thì phương trình có nghiệm kép: * Nếu thì phương trình vô nghiệm GV yêu cầu so sánh các công thức tương ứng để ghi nhớ. Ví dụ: ; không có hệ số 4 (ở ac) ở công thức tổng quát mẫu là 2a, công thức thu gọn có mẫu là a. luôn có cùng dấu nên số nghiệm không thay đổi dù xét *Hoạt động 2: GV cho HS làm việc cá nhân ví dụ HS: một HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở GV cho HS giải lại phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn. - Cho HS so sánh hai cách giải (so với HS khi kiểm tra) để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn thuân lợi hơn. GV gọi hai HS lên bảng làm ?3 HS: hai HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm việc cá nhân ? Vậy khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn? HS: Khi có hệ số b chẵn hoặc là bội chẵn của một căn, một biểu thức. ? Chẳng hạn b bằng bao nhiêu ? Hs: Chẳng hạn b = 8 ; b = –6, b = –2 ; b = 2(m + 1) ... 2. áp dụng. VD: 5x2 + 4x - 1 = 0 a = 5 ; b’ = 2 ; c = - 1 Nghiệm của phương trình: . a = 3 ; b’ = ; c = - 4 Nghiệm của phương trình: ?3: a) 3x2 + 8x + 4 = 0 b) IV. Củng cố GV cùng HS làm bài 18b (49 - SGK) Phương trình có hai nghiệm là: 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 17, 18 (49 - SGK) 27, 30 (42, 43 - SBT) Hướng dẫn bài 19 SGK. Xét ax2 + bx + c = a(x2 + x + ) = a(x2 + 2x.) = a = a Vì phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm ị b2 – 4ac < 0 mà ị ax2 + bx + x > 0 với mọi giá trị của x. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct55.doc