Bài soạn Đại số 9 Tiết 61 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về một số loại phương trình quy được về phương trình bậc hai.

 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 61 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 13/4/2008 NG:1 7/4(9C) -18(9B)/4/2008 Tiết 61 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về một số loại phương trình quy được về phương trình bậc hai. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao. 1.3. Thái độ: 2.Chuẩn bị của GV và HS GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập, vài bài giải mẫu. Bút viết bảng, máy tính bỏ túi - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS : Bảng phụ nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. 3.Phương pháp: Giải quyết vấn đề, giảng giải, phân tích , tổng hợp. GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 34a (SGK-56) HS2: Chữa bài tập 34b (SGK-56) HS3: Chữa bài tập 46a (SGK-56) Đáp án: Bài 34: a) x4 - 5x2 + 4 = 0 đặt x2 = t ≥ 0 ta có t2 - 5t + 4 = 0 →t1=1;t2=4 t1=x2=1→x1,2=±1 t2=x2=4→x3,4=±2 b) 2x4 - 3x2 - 2 = 0 đặt x2 = t ≥ 0 ta có t2 - 3t - 2 = 0 →t1=2;t2=-12 (loại) t1=x2=2→±2 Bài 46: a) 12x-1-8x+1=1 , đk: x≠3;x≠-2 Suy ra x2 - 4x + 3 = 0 →x1 = 1 (TMĐK) x2 = 3 (loại) Phương trình có một nghiệm là x = 1. HS nhận xét chữa bài GV nhận xét, cho điểm 4.3. Luyện tập HS làm bài tập vào vở Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm một câu. GV kiểm tra việc làm bài tập của HS GV nhận xét, chữa bài HS làm bài tập vào vở Hai HS khác kên bảng làm HS dưới lớp nhận xét, chữa bài GV hướng dẫn và chuẩn xác kiến thức HS hoạt động theo nhóm + Nửa lớp làm câu c + Nửa lớp làm câu d Đại diện nhóm trình bày GV kiểm tra hoạt động của các nhóm Bài 46 (e, f)/SBT-45 GV yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức : x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1) Hai HS lên bảng làm. f) GV yêu cầu HS phân tích các mẫu thức thành nhân tử. x4 – 1 = (x2 – 1)(x2 + 1) = (x – 1)(x + 1)(x2 + 1) x3 + x2 + x + 1 = x2(x + 1) + (x + 1) = (x + 1)(x2 + 1) HS nhận xét, chữa bài. Bài 39c,d/SGK-57 c) (x2 – 1) (0,6x + 1) = 0,6x2 + x Nửa lớp làm câu c. d) (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2 Nửa lớp làm câu d. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Bài 40a/SGK-57 GV hướng dẫn giải: đặt x2 + x = t, ta có phương trình: 3t2 - 2t - 1 = 0 Sau đó yêu cầu HS giải tiếp GV hướng dẫn tiếp: Với t1 = 1, ta có x2 + x = 1 Với t2 = -13, ta có x2 + x = -13 GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải tiếp các phương trình. c) x – HS tự làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm GV kiểm tra HS làm bài. d) - Tìm điều kiện xác định của phương trình ? – Đặt ẩn phụ. – Nêu phương trình ẩn t. Giải phương trình – Hai HS lên bảng giải phương trình ẩn x. Nếu thiếu thời gian câu c, d có thể đưa bài giải mẫu để HS tham khảo. Bài 37c,d/SGK-56 c) 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 Đặt x2 = t ≥ 0 0,3t2 +1,8t + 1,5 = 0 Có a – b + c = 0,3 – 1,8 + 1,5 = 0 t1 = -1 (loại) ; t2 = -5 (loại) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm d) 2x2+1=1x2-4 , đk: x ≠ 0 2x4 + 5x2 - 1 = 0 đặt x2 = t ≥ 0 2t2 + 5t - 1 = 0 D = 25 + 8 = 33 ị t1=-5+334 (TM ĐK) t2=-5-334<0 (loại) * t1=x2=-5-334 →x1,2=±-5-332 Bài 38b,d/SGK-56 b) x3 + 2x2 - (x-3)2 = (x-1)(x2 - 2) ↔ x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – 2x – x2 + 2 ↔ 2x2 + 8x - 11 = 0 D’ = 16 + 22 = 38 x1,2=-4±382 d) x(x-7)3-1=x2-x-43 ↔ 2x2 - 15x -14 = 0 ∆=337 →x1,2=15±3374 Bài 46 (e, f)/SBT-45: Giải phương trình : e) ĐK : x ạ 1 x3 + 7x2 + 6x – 30 = (x – 1)(x2 – x + 16) Û x3 + 7x2 + 6x – 30 = x3 – x2 + 16x –x2 + x – 16 Û 7x2 + 2x2 + 6x – 17x – 30 + 16 = 0 Û 9x2 – 11x – 14 = 0 D = (–11)2 – 4.9.(–14) D = 625 ị = 25. x1 = x2 = f) ĐK : x ạ ± 1 x2 + 9x – 1 = 17 (x – 1) Û x2 + 9x – 1 – 17x + 17 = 0 Û x2 – 8x + 16 = 0 Û (x – 4)2 = 0 ị x1 = x2 = 4 (TMĐK) Bài 39c,d/SGK-57 c) (x2 - 1)(0,6c + 1) = 0,6x2 + x ↔ (x2 - 1 - x)(0,6x + 1) = 0 ↔ x2 - 1 - x = 0 hoặc 0,6x + 1 = 0 * x2 - 1 - x = 0 →x1,2=1±52 * 0,6x + 1 = 0 →x3=-10,6=-53 d) (x2 + 2x - 5)2 = (x2 - x + 5)2 ↔ (x2 + 2x - 5 - x2 + x + 5)(x2 + 2x - 5 + x2 - x - 5) ↔ (2x2 + 2x)(3x - 10) = 0 ↔ 2x2 + 2x = 0 hoặc 3x - 10 = 0 * 2x2 + 2x = 0 →x1=0;x2=-12 * 3x - 10 = 0 →x3=103 Bài 40a/SGK-57 a) 3(x2 + x)2 - 2(x2 + x) - 1 = 0 đặt x2 + x = t Ta có phương trình: 3t2 - 2t - 1 = 0 →t1=1 ;t2=-13 * t1 = x2 + x = 1 x2 + x - 1 = 0 có ∆=5→x1,2=-1±52 * t2 = x2 + x = -13 3x2 + 3x +1 = 0 có ∆=9-12=-3<0 Phương trình vô nghiệm Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x1,2=-1±52 c) x – Đặt = t ³ 0 ị x = t2 Ta có phương trình t2 – t = 5t + 7 Û t2 – 6t – 7 = 0 a – b + c = 1 + 6 – 7 = 0 ị t1 = –1 (loại) t2 = – = 7 (TMĐK) t2 = = 7 ị x = 49 Phương trình có 1 nghiệm là : x = 49. d) ĐK : x ạ –1 ; x ạ 0 Đặt t – 10. = 3 Suy ra t2 – 10 = 3t Û t2 – 3t – 10 = 0 D = (3)2 + 4.10 = 49 ị = 7 * t1 = * t2 = x = 5x + 5 x = –2x – 2 x = – (TMĐK) x = – (TMĐK) V. Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 37(a,b), 38(a,c,e), 39(a,b), 40(b,c,d) (56,57-SGK) - Ghi nhớ thực hiện các chú ý khi giải phương trình quy về phương trình bậc hai như khi đặt ẩn phụ cần chú ý đến điều kiện của ẩn phụ; với phương trình có chứa ẩn ở mẫu phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0, khi nhận nghiệm phải đối chiếu điều kiện. - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct61.doc
Giáo án liên quan