Bài soạn Đại số 9 Tiết 65 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai

 1.2. Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi về rút gọn biểu thức chứa căn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 65 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết 67 ôn tập cuối năm (t1) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai 1.2. Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi về rút gọn biểu thức chứa căn. 2. Chuẩn bị của GV và HS - Đồ dùng: bảng phụ - Tài liệu: SGK, SBT, SGV 3. Phương pháp GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Trong tập R các số thực, những số nào có căn bậc hai? Những số nào có căn bậc ba? Nêu cụ thể với số dương, số 0, số âm. (Trong tập R các số thực, có số ≥ 0 có căn bậc hai. Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số 0 có một căn bậc hai la 0. Số âm không có căn bậc hai. Mọi số thực đề có một căn bậc ba. Số dương có căn bậc ba là số dương, số 0 có căn bậc ba là số 0, số âm có căn bậc ba là số âm.) Chữa bài tập 1 (131-SGK) ( Chọn (C): các mệnh đề I và IV sai) HS2: A có nghĩa khi nào? Chữa bài tập 4 (132-SGK) ( Chọn (D). 49 ) 4.3. Ôn tập *Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm GV đưa ra bài tập HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích Bài 3 (148-SBT) Biểu thức (3-5)2 có giá trị là: (A). 3-5 (B). 3+5 (C). 5-3 (D). 8-215 Bài tập: Chọn đáp án đúng 1. Giá trị của biểu thức 2-(3-2)2 bằng: (A). -3 (B). 4 (C). 4-3 (D). 3 2. Giá trị của biểu thức 3-23+2 bằng: (A). -1 (B). 2-56 (C). 5+26 (D).2 3. Với giá trị nào của x thì 1-x-2 có nghĩa (A). x>1 (B). x≤1 (C). x≤2 (D). x≥1 4. Với giá trị nào của x thì x3 không có nghĩa. (A). x>0 (B). x=0 (C). x<0 (D). với mọi x Bài 3 (132-SGK) GV gợi ý: nhân cả tử vào mẫu với 2 Bài 3 (148-SBT) Chọn (C). 5-3 Vì (3-5)2=3-5=5-3 Bài tập: 1. Chọn (D). 3 Giải thích: 2-(3-2)2=2-2-3=3 2. Chọn (B). 2-56 Giải thích: 3-23+2=(3-2)23+2(3-2) =3+2-263-2=5-26 3. Chọn (D). x≥1 1-x-2 có nghĩa 1-x-2<0⇔x<0 4. Chọn (C). x<0 x3 không có nghĩa ⇔x3<0⇔x<0 Bài 3 (132-SGK) Chọn (D). 43 Giải thích: 2(2+6)32+3=22(2+6)32.2+3 =4+4334+23=4(1+3)3(3+1)2 =4(1+3)3(3+1)=43 *Luyện tập bài tập dạng tự luận GV: hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức. HS làm vào vở bài tập. Một HS lên bảng làm. GV đưa ra bài tập: Cho biểu thức: a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị của x để P < 0 GV yêu cầu HS nêu điều kiện của x và rút gọn nhanh biểu thức P HS nên cách làm GV ghi lại Bài 5 (132-SGK) ĐK: x > 0; x # 1 Kết luận: Với x > 0 , x # 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. Bài tập: b) ĐK: x > 0 ; x # 1 b) ĐK: Với Do đó Kết hợp với điều kiện: với 0 < x < 1 thì P < 0 4.5. Hướng dẫn về nhà - Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình, hệ phương trình. - Bài tập về nhà 4,5,6 ( 148-SBT) và 6,7,9,13 (132,133-SGK) 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct65.doc
Giáo án liên quan