Bài soạn Đại số 9 Tiết 8 - Vũ Mạnh Tiến

 - Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai

 - Kĩ năng: HS có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 8 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:27/09/2007 NG: 01/10/2007 Tiết 8 Bài 5 Bảng căn bậc hai A. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai - Kĩ năng: HS có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. B. Phương tiện dạy học - Đồ dùng: bảng số, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV C. Cách thức tiến hành GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. D. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài 35b (20-SGK) Đáp số: đưa về . Giải ra ta được x1= 2,5; x2=- 3,5 III. Bài mới *Hoạt động 1: GV: Để tìm căn bậc hai của một số dương người ta có thể sử dụng bảng tính sắc các căn bậc hai trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” của Bradixo. Bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nào có nhiều nhất 4 chữ số. GV yêu cầu HS mở bảng IV căn bậc hai để biết về cấu tạo của bảng. HS mở bảng IV để xem cấu tạo của bảng ? Hãy nêu cấu tạo của bảng? HS: bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột, ngoài ra còn 9 cột hiệu chính. GV giới thiệu bảng như SGK tr20,21 và nhấn mạnh: + Ta quy ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang. + Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00 đến 99,9 + Chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của că bậc hai của số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99. 1. Giới thiệu bảng SGK *Hoạt động 2: GV cho HS làm VD1. GV đưa mẫu 1 lên bảng phụ rồi tìm giao của hàng 1,6 và cột 8. HS ghi ví dụ và nhìn lên bảng xem GV thao tác. ? Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào? HS: là số 1,296 GV: vậy ? Tìm ? HS: GV cho HS làm tiếp VD2. Đưa tiếp mẫu 2 lên bảng phụ. ? Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1? HS: là số 6,253 ? Vậy là bao nhiêu? HS: ? Tại giao điểm của hàng 39 và cột hiệu chính em thấy số mấy? HS: là số 6 GV: ta dùng số này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau: 6,253 + 0,006 = 6,259. Vậy ? Tương tự hãy tìm HS tra bảng sau đó đứng tại chỗ nêu đáp án. GV: bảng tính sẵn căn bậc hai của Bradixo chỉ cho phép tìm trực tiếp căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn dùng bảng này để tìm căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 và nhỏ hơn 1. GV yêu cầu HS đọc VD3 trong SGK HS đọc VD3 GV: để tìm người ta đã phân tích 1680 = 1,68.100 vì trong tích này chỉ cần tra bảng còn 100 = 102 (lũy thừa bậc chẵn của 10). ? Ví dụ trên dựa trên cơ sở nào? HS: nhờ quy tắc khai phương một tích. GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 + Nửa lớp làm phần a + Nửa lớp làm phần b. Đại diện nhóm trình bày lời giải GV cho HS làm VD4. GV hướng dẫn HS phân tích 0,00168 = 16,8:10000 sao cho số bị chia khai căn được nhờ dùng bảng (16,8) và số chia là lũy thừa bậc chẵn của 10 (10000=104) GV gọi một HS lên bảng làm tiếp theo quy tắc khai phương một thương. HS đọc chú ý GV yêu cầu HS làm ?3 ? Em làm như thế nào để tìm giá trị gần đúng của x? ? Vậy nghiệm của phương trình x2 = 0,3982 là bao nhiêu? 2. Cách dùng bảng. a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. VD1: Tìm N .... .... 8 1,6 1,296 .... .... VD2: Tìm N .... 39, 6 6,253 .... 1 .... 8 .... .... b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100. VD3: Tìm ?2: a) b) c) Tìm căn bậc hai của của số không âm và nhỏ hơn 1. VD4: Tìm * Chú ý: SGK ?3: Ta có . Vậy nghiệm của phương trình x2 = 0,3982 là x1 = 0,6311 và x2 = - 0,6311 IV. Củng cố Cho HS làm bài 41 (23-SGK) HD: ? Dựa trên cơ sở nào có thể xác định được ngay kết quả? HS: áp dụng chú ý về quy tắc dời dấu phẩy để xác định kết quả. V. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 42 (23-SGK) 47, 48, 53, 54 (11-SBT) - Đọc mục “Có thể em chưa biết” và đọc trước bài 6. E. Rút kinh nghiệm ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct8.doc