Tiết 31
Sự Bay Hơi Và Ngưng Tụ (tiếp theo)
A/ Mục tiêu :
• Nhận biết được hiện tượng ngưng tụ và sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi.
• Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.
B/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm hai nhiệt kế, hai ly nước pha màu, một cục đá lạnh đập nhỏ
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 31: Sự bay hơi và ngưng tụ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
Sự Bay Hơi Và Ngưng Tụ (tiếp theo)
A/ Mục tiêu :
Nhận biết được hiện tượng ngưng tụ và sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi.
Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.
B/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm hai nhiệt kế, hai ly nước pha màu, một cục đá lạnh đập nhỏ
C/ Hoạt động dạy học.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1: Bài cũ
1. Sự bay hơi là gì ? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2. Bài tập 26-27.1, 26-27.2,
HĐ2: Bài mới
-GV giới thiệu: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hợi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi.
-Để dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta phải làm thế nào ? Tăng hay giảm nhiệt độ ?
-GV nêu căn cứ để dự đoán và cho HS ghi phần dự đoán.
-GV hướng dẫn làm thí nghiệm và cho các nhóm tiến hành thí nghiệm.
-Hãy trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 ?
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm chứng về sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
-Hãy trả lời câu C5, C6, C7, C8 ?
- GV nhận xét kết quả làm của các nhóm và cho HS ghi kết luận.
HĐ3: Củng cố
-Cho HS làm câu C6, C7, C8 để vận dụng và củng cố kiến thức.
HĐ4. Hướng dẫn về nhà.
-Tìm thêm các thí dụ về sự ngưng tụ trong đời sống.
-Bài tập 26-27.3, 26-27.4, 26-27.5,
-Chép bảng 28.1 vào vở ghi
-Chuẩn bị trước 1 tờ giấy vở có ô.
- Ta phải giảm nhiệt độ.
-HS làm việc ở nhóm để hoàn thành.
C1. Nhiệt độ trong cốc đối chứng < nhiệt độ trong cốc thí nghiệm.
C2. Có những giọt nước bám vào thành cốc.
C3. Không. Vì nước này không có màu.
C4. Do hơi nước trong không khí ngưng tụ
C5. Đúng.
C6. Sương; Nước bám vào nắp soong khi nấu cơm..
C7. t0 ban đêm lạnh làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước bám trên lá.
C8. Nếu đậy nút, rượu bay hơi bao nhiêu thì cũng ngưng hụ bấy nhiêu nên không bị cạn.
II. Sự ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. dự đoán.
Khi làm giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ.
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Kết luận
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hợi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi.
2. Vận dụng
D. KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- ly6t31.doc