I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
• HS nắm được : Định nghĩa, ký hiệu và căn bậc hai số học của số không âm
Biết được liên hệ của phép khai phương vớI thứ tựvà dùng liên hệ này để so sánh các số.
• HS có kỹ năng : Giải phương trình dạng x2 = a
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
• Ôn tập kiến thức cũ, máy tính
56 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn giảng Đại số 9 - Đặng Minh Khâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
Tiết: 1
Ngày
/ /
§1 : CĂN BẬC HAI
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được : Định nghĩa, ký hiệu và căn bậc hai số học của số không âm Biết được liên hệ của phép khai phương vớI thứ tựvà dùng liên hệ này để so sánh các số.
HS có kỹ năng : Giải phương trình dạng x2 = a
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Nhắc lại : kiến thức lớp 7 về Căn bậc hai
Căn bậc hai số học
Định nghĩa :VớI số dương a,số được gọI là căn bậc hai số học của a
Số 0 cũng được gọI là căn bậc hai số học của 0
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Hoạt động 2
Đặt vấn đề : Tìm căn bậc 2 số học của một số
GV hướng dẫn thực hiện ? 2 (sgk)
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 1 (sgk)
Hoạt động 3
So sánh các căn bậc hai số học
Định lí : VớI các số a và b không âm ,ta có
a<b Û <
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 2 (sgk)
Thực hiện phần ? 4 (sgk)
Hoạt động 4
Đặt vấn đề : Tìm số x không âm
GV hướng dẫn thực hiện ? 5 (sgk)
Hướng dẫn HS thực hiện qua máy tính bỏ túi
Thực hiện phần ? 5 (sgk)
Làm bài tập 4 (sgk)
Làm bài tập 3 (sgk)
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp Nội dung bài học, và chuần bị §2
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 2- 3
Ngày / /
§2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được :Cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghỉa ) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lạI là hằng số, bậc hai dạng dương )
HS có kỹ năng chứng minh định lý và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ
Kiến thức về giá trị tuyện đối của một số a
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Đặt vấn đề : Như bài toán ?1(sgk)
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Hoạt động 2
Căn thức bậc hai
Tồng quát :VớI A là một biểu thức đạI số ,ngườI ta gọI là căn thức bậc hai của A ,còn A là một biểu thức lấy căn hay biểu thức dướI dấu căn .xác định (hay có nghĩa )khi A lấy giá trị không âm >VớI mỗI giá trị không âm của A thì lấy giá trị căn bậc hai số học của a
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 6 (sgk)
Hoạt động 3
Hằng đẳng thức =
Định lí :VớI mọI số A ,ta có =
Hướng dẫn HS chứng minh .
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 7, 8 (sgk)
Hoạt động 4
Làm bài tập vận dụng ( Tiết 3)
Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập trong phần luyện tập.
Làm bài tập 9, 10, 11, 12, 15, (sgk)
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 12, 14, 15, 16, 17 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp Phần Lý thuyết bài cũ và nghiến cứu bài mới
Làm các bài tập 13,19, 20, 21(sách bài tập)
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 4- 5
Ngày
/ /
§3:LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được nộI dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
HS có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổI biểu thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ căn bậc 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Nhắc lại : cách tính căn bậc 2
Định lí
Định lí :VớI các số a vb không âm ,ta có =.
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Hoạt động 2
GiớI thiệu cách chứng minh
GV hướng dẫn thực hiện
HS chứng minh định lý
Hoạt động 3
Áp dụng
a)Quy tắc khai phương một tích : Muốn khai phương một tích của các số không âm ,ta có thể khai phương từng thừa số rồI nhân các thừa số vớI nhau
b)Quy tắc nhân các căn bậc hai : Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ,ta có thể nhân các số dướI căn vớI nhau rồI khai phương kết quả đó
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 17(sgk)
Làm bài tập 18(sgk)
Hoạt động 4
GV giới thiệu công thức tổng quát
Bài tập vận dụng
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 19(sgk)
Thực hiện phần ? 4 (sgk)
Làm bài tập 20(sgk)
Hoạt động 5
Bài tập Luyện tập
Hướng dẫn học sinh thực hiện các bài luyện tập 22, 23, 25,26 (sách giáo khoa)
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 23, 24, 25, 26 32 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp
Làm các bài 20,21 Sách giáo khoa
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 6- 7
Ngày
/ /
§4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được nộI dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
HS có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổI biểu thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ và cách tính căn bậc 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Định lí
Định lí :VớI số a không âm ,số b dương ,ta có
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Hoạt động 2
Nhắc lạI :
Đặt vấn đề : Cách chứng minh
GV hướng dẫn thực hiện chứng minh
HS chứng minh
Hoạt động 3
Áp dụng
a)Quy tắc khai phương một thương :Muốn khai phương một thương ,trong đó a không âm và sô b dương ,ta có thể lần lượt khai phương số a và b , rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quà thứ hai
b)Quy tắc chia hai căn bậc hai :Muốn chia căn bậc bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương ,ta có thể chia số a cho số b rồI khai phương kết quả đó
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 28 (sgk)
Làm bài tập 29 (sgk)
Hoạt động 4
Hướng dần công thức tổng quát và cách áp dụng
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 30 (sgk)
Thực hiện phần ? 4 (sgk)
Làm bài tập 31 (sgk)
Hoạt động 5
Phần luyện tập :
Hướng dẫn thực hiện các bài luyện tập
Học sinh thực hiện các bài 32, 33, 34, 35, 36,37 Sách giáo khoa
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 36,37,38 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp
Làm các bài 40,41,42 Sách bài tập
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 8
Ngày
/ /
§5: BẢNG CĂN BẬC HAI và MÁY TÍNH ĐỂ TÍNH CĂN BẬC HAI
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai, các phím chức năng trên máy tính liên quan
HS có kỹ năng tính căn bậc hai của một số không âm trên máy tính
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ đề tính căn bậc 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
GiớI thiệu sơ lược và công dụng của bảng căn bậc 2
Thực hiện phần ? 1 (sgk) (Bằng bảng căn bậc 2)
Hoạt động 1
GiớI thiệu sơ lược và công dụng của máy tính để tính căn bậc 2
Thực hiện phần ? 1 (sgk) Bằng máy tính
Làm bài tập 38, 39 (sgk)
Hoạt động 3
Cách dùng máy tính
Tìm căn bậc hai của số
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 40(sgk)
Hoạt động 4
Phần áp dụng
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 41,42 (sgk)
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 47,48,49,50,(sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp,
Xem bài có thể em chưa biết ( trang 23)
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết:
9-10
Ngày
/ /
§6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI- LT
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được cơ sở của các phép biến đổI : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
HS có kỹ năng đưa thừa số ( nhân tử ) vào trong hay ra ngoài dấu căn.Biết vân dụng các phép biến đổI trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
VớI 2 biểu thức A, B mà B 0, ta có , tức là:
Nếu A 0 và B 0 thì
Nếu A < 0 và B 0 thì
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Hoạt động 2
Đặt vấn đề : Áp dụng
GV hướng dẫn thực hiện ? 2 (sgk)
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 43 (sgk)
Hoạt động 3
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
Với A 0 và B 0 thì
Với A < 0 và B 0 thì
Thực hiện phần ? 4 (sgk)
Làm bài tập 44 (sgk)
Hoạt động 4
Các bài tập áp dụng
Hướng dẫn học sinh thực hiện
Làm bài tập 45, 46, 47 (sgk)
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 56,57,58 ,59 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp
Làm các bài tập 60, 61, 62, 65, 66 Sách bài tập
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 11-12
Ngày
/ /
§7:BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
( tiếp theo ) - LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫuBiết đầu biết cách phốI hợp và sử dụng các phép biến đổI đơn giản đó
HS có kỹ năng
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Khử mẫu ở biểu thức lấy căn
VớI các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta có
Học sinh Thực hiện VÍ DỤ 1 Sách giáo khoa
Hoạt động 2
GV hướng dẫn thực hiện ? 1 (sgk)
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Làm bài tập 48 a,c (sgk)
Làm bài tập 49 a,c (sgk)
Hoạt động 3
Trục căn ở mẫu:- VớI các biểu thức A, B mà B > 0, ta có
- VớI các biểu thứcA, B, C mà A 0 và A B2, ta có:
- VớI các biểu thức A, B, C mà A 0, B 0 và A B, ta có:
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 50, 51 (sgk)
Hoạt động 4
Phần luyện tập :
Hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập :
53, 54, 55, 56, 57 Sách giáo khoa
Học sinh thực hiện các bài tập :
53, 54, 55, 56, 57 Sách giáo khoa
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 68 a,c (sách bài tập)
Làm các bài tập 69 a,c (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp
Làm bài tập 70, 75, 76 Sách bài tập
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 13 - 14
Ngày
/ /
§8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được cách phốI hợp các kỹ năng biến đổI biểu thức chứa căn bậc hai
HS có kỹ năng biến đổI các biểu thức chứa căn bận hai để giảI các bài toán liên quan
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ về các phép tính cơ bản căn bậc 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Nhắc lại : kiến thức cũ về các phép tính cơ bản căn bậc 2
GiớI thiệu
Ví dụ 1 : với a>0
GV hướng dẫn thực hiện
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Làm bài tập 58a, c (sgk)
Hoạt động 2
Giới thiệu ví dụ 2 :
Chứng minh
GV hướng dẫn thực hiện
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 59a (sgk)
Hoạt động 3
Giới thiệu ví dụ 3 : Cho biểu thức :
với a>0,b>0
Rút gọn b
Tìm giá trị của a để P<0
GV hướng dẫn thực hiện
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 60 (sgk)
Hoạt động 4
Phần luyện tập : Hướng dẫn học sinh thực hiện các bài :
62,63,64,65,66,67 Sách giáo khoa
Học sinh thực hiện các bài :
62,63,64,65,66,67 Sách giáo khoa
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 80,81,82,83 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp về căn bậc 3
Làm các bài tập 84,85,86,87 (sách bài tập)
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 15
Ngày / /
§9: CĂN BẬC BA
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác, biết được tính chất của căn bậc ba.
HS có kỹ năng tực hiện các bài toán đơn giản về căn bậc 3
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ
Hs Thực hiện
Hoạt động 1
Nhắc lại : Về căn bậc 2
Đặt vấn đề : Về căn bậc 3 Thông qua bài toán trong Sách giáo khoa (trang 34)
GV Hướng dẫn học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện giải bài toán trong Sách giáo khoa (trang 34)
Hoạt động 2
Khái niệm căn bậc ba
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a
MỗI số a đều có duy nhất một số căn bậc ba
Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có
GV giải mẫu bài tập
Nhận xét:
Căn bậc ba của số dương là số dương
Căn bậc ba của số âm là số âm Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Làm bài tập 67,68 (sgk)
Học sinh nêu nhận xét
Hoạt động 3
Tính chất
GV hướng dẫn Học sinh nêu các tính chất như Sách giáo khoa
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 69 (sgk)
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 88, 89, 90, 91(sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết và bài tập đã học để chuần bị ôn tập chương
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 15-17
Ngày / /
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
HS có kỹ năng đã có về tính toán, biến đổI biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ trong chương 1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1
Nhắc lại : các kiến thức cơ bản trong chương thông qua các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 39
Học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 39
Hoạt động 2
Nhắc lạI : các cách rút gọn căn thức
GV hướng dẫn thực hiện bài 70a, c, 71a,c Sách giáo khoa
Học sinh nêu lại các công thức liên quan
Làm bài 70a,c, 71a,c Sách giáo khoa
Hoạt động 3
Nhắc lạI : cách phân tích thành nhân tử
GV hướng dẫn thực hiện bài 72a, d Sách giáo khoa
Học sinh nêu lại các công thức liên quan
Làm bài 72a,d Sách giáo khoa
Hoạt động 4
Nhắc lạI : cách tính giá trị biểu thức
GV hướng dẫn thực hiện bài 73a, c Sách giáo khoa
Làm bài 73a,c Sách giáo khoa
Hoạt động 5
Nhắc lạI : cách giải bài toán tìm x
GV hướng dẫn thực hiện bài 74 Sách giáo khoa
Làm bài 74 Sách giáo khoa
Hoạt động 6
Nhắc lạI : cách chứng minh đẳng thức
GV hướng dẫn thực hiện bài 75a, b Sách giáo khoa
Làm bài 75a,b Sách giáo khoa
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp
Làm các phần bài tập còn lại trong Sách giáo khoa
Ôn tập để kiềm tra trong Tiết sau
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết: 18
Ngày / /
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
( Thời gian làm bài 45 phút )
ĐỀ 1:
Câu 1: ( 2 điểm) Chứng minh định lý : Với a 0 và b 0, ta có .
Câu 2: ( 2 điểm) Chứng minh đẳng thức:
Câu 3: ( 2 điểm) Rút gọn .
Câu 4: ( 2 điểm) Cho biểu thức
P = với x > 0 và x 4
Rút gọn P
Tìm x để P > 3
Câu 5: ( 1 điểm) Căn thức xác định với các giá trị::
A. x B. C. D.
Câu 6: ( 1 điểm) Giá trị của biểu thức bằng:
A. 4 B. C. 0 D.
--------------------------------------
ĐỀ 2:
Câu 1: ( 2 điểm) Chứng minh định lý : Với mọi số a, ta có .
Câu 2: ( 2 điểm) Chứng minh đẳng thức:
Câu 3: ( 2 điểm) Trục căn thức ở mẫu .
Câu 4: ( 2 điểm) Cho biểu thức
Q = với x 0 và x 1
Rút gọn Q
Tìm x để Q = -1
Câu 5: ( 1 điểm) Căn thức bằng:
A. x – 2 B. 2 – x C. (x – 2); ( 2 – x ) D.
Câu 6:( 1 điểm) Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là :
A. -3 B. 3 C. -81 D. 81
--------------------------------------
Tiết:
19-20
Ngày
/ /
Chương II: HÀM SỐ BÂC NHẤT
§1 : NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thứcKhi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x) . . . Giá trị của hàm số y = f(x) tạI x0, x1, . . được ký hiệu là f(x0),f(x1), . . .Đồ thị của hàm số y = f (x) là tập hợp tất cả các điểm biểu điễn các cặp giá trị tương ứng ( x : f(x) )trên mặt toạ độ.
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
HS có kỹ năng tính thành thão các giá trị của hàm số khi cho biết trước biến số, biết biểu diễn các cặtp số ( x : y ) trên mặt phẳng toãi độ, biết vẽ thành thạo đồ thi hàm số y = ax
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ, hệ trục toạ độ vẽ sẵn, hình vẽ 4, 5 (Sách giáo khoa )
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1
Nhắc lại :
Khái niệm hàm số ( đã học từ lớp 7)
GiớI thiệu lại : biến số, hàm số …
Các ký hiệu f(x), f(1), ….
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Làm bài tập 1 (sgk)
Hoạt động 2
Nhắc lạI :
Đồ thị hàm số
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm câu a, b trong ? 2 (sgk)
Em hiểu về đồ thị hàm số như thế nào ?
Giáo viên chồt lại vấn đề như Sách giáo khoa .
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 2 (sgk)
Học sinh trả lời
Hoạt động 3
Hàm số đồng biến, nghịch biến
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập hợp số thực R
a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) gọI là hàm số đồng biến trên R
b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lạI giảm thì hàm số y = f(x) gọI là hàm số nghịch biến trên RNói cách khác, vớI x1, x2 bất kỳ thuộc RNếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
Giáo viên hướng dẫn bài tập 3 (sgk)
Giáo viên đưa ra 2 hàm số :
y= 2x+1
y= -2x+1
Học sinh Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Học sinh nhận xét tính tăng giảm của 2 hàm số trên
Giáo viên đưa ra khái niệm Hàm số đồng biến, nghịch biến như Sách giáo khoa
Làm bài tập 3 (sgk)
Hoạt động 4
Luyện tập
Đồ thị hàm số
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập
4,5,6 ,Sách giáo khoa
Giáo viên chồt lại vấn đề thông qua các bài tập .
O
y
x
Học sinh thực hiện bài tập 4,5,6 ,Sách giáo khoa
Dùng hình vẽ 4,5 (Sách giáo khoa ) dể cho Học sinh mô tả.
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 1,2,3 trang 56 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp,làm bài tập 7 Sách giáo khoa
Làm các bài tập 4,5 trang 56 – 57 (sách bài tập)
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết:
21-22
Ngày
/ /
§2 : HÀM SỐ BẬC I
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được các kiến thức sauHàm số bậc nhất là hàm số có dạng y=ax+b , trong đó hệ số a của biến số luôn khác 0Hàm số bậc nhất y=ax+b luôn xác định vớI mọI giá trị của biến số x thuộc tập hợp số thực RHàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến khi a>0,nghịich biến khi a<0
HS có kỹ năng hiểu và chứng minh được hàm số y=-3x+1 , nghịch biến trên R, hàm số y=3x+1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát ,hàm số y=ax+b đồng biến trên R khi và chỉ khi a>0,nghịch biến vớI R khi và chỉ khi a<0
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ, ghi trước bài toán mở đầu trên bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số ? cho ví dụ ?
Học sinh thực hiện
Hoạt động 1
Giáo viên trình bày bài toán mở đầu như Sách giáo khoa
Thực hiện phần ? 1 (sgk)
Hoạt động 2
Giáo viên hướng dẫn Học sinh
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Khái niệm về hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởI công thứcy = ax + b
Trong đó a, b là các số thực cho trước và a 0
Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax
Thực hiện phần ? 2 (sgk)
Làm bài tập 8 (sgk)
Hoạt động 2
Tính chấtHàm số bậc nhất y = ax + b xác định vớI mộI giá trị của x thuộc tập hợp R và có tính chất như sau:
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
Thực hiện phần ? 3 (sgk) theo nhóm
Làm bài tập 9 (sgk)
Đại diện nhóm trình bày ? 3
Thực hiện phần ? 4 (sgk) theo nhóm
Làm bài tập 10 (sgk)
Hoạt động 4
Luyện tập :
Giáo viên kiểm tra lại kiến thức cơ bản
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 11, 12, 13 Sách giáo khoa
Học sinh làm bài tập 11, 12, 13 Sách giáo khoa
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 5, 6, 7 (sách bài tập)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp
Làm bài tập 14 Sách giáo khoa
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết:
23-24
Ngày
/ /
§ 3:ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b (a0)
LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0) là một đường thẳng :luôn cắt trục tung tạI điểm có tung độ là b:song song vớI dđường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng vớI đường thẳng y=ax nếu b=0
HS có kỹ năng biết vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ, vẽ sẵn hình 6 Sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hàm số bậc nhất? cho ví dụ ?
Học sinh thực hiện
Hoạt động 1
Đồ thị của hàm số y=ax+b( a ¹ 0)
Một cách tổng quát ,ta có :
Đồ thị của hàm số y=ax+b ( a ¹ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tạI điểm có trung độ bằng b và song song vớI đường thẳng y=ax, nếu b ¹ 0 ; trùng vớI đường thẳng y=ax ,nếu b=0
GiớI thiệu phần chú ý như Sách giáo khoa
Thực hiện
phần ? 1 (sgk)
Thực hiện
phần ? 2 (sgk)
Học sinh vẽ
như hình 7
Sách giáo khoa
Hoạt động 2
Giáo viên nêu vấn đề :
Ta biết Đồ thị của hàm số y=ax+b ( a ¹ 0) là một đường thẳng
Hãy thảo luận nhóm cách vẽ Đồ thị của hàm số y=ax+b ( a ¹ 0)
Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b( a ¹ 0)
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh trình bày ý kiến
Giáo viên chốt lại cách vẽ
Thực hiện phần ? 3 (sgk)
Làm bài tập 15 (sgk)
Hoạt động 3
Luyện tập :
Học sinh thực hành bài 16, 17, 18 Sách giáo khoa
Học sinh thực hiện
Luyện tập củng cố kiến thức
Làm các bài tập 14,15, 16 (sách bài tập)
Giáo viên cho Học sinh nêu tính chất đồ thị hàm số y=ax+b ( a ¹ 0)
Giáo viên nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ( a ¹ 0)
Hướng dẫn công việc tạI nhà
Xem lạI : nội dung phần lý thuyết đã học và nghiên cứu trước bài kế tiếp
Học sinh làm bài tập 17 Sách bài tập trang 59
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết:
25-26
Ngày
/ /
§ 4:ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ
ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU - LUYỆN TẬP
I . MUC TIÊU CẦN ĐẠT SAU TIẾT HỌC:
HS nắm được điều kiện để 2 đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’( (a’ 0) cắt nhau ,song song vớI nhau ,trùng nhau
HS có kỹ năng vận dụng lí thuyết vào việc giảI các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau ,song song vớI nhu ,trùng nhau
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ôn tập kiến thức cũ, vẽ sẳn hình 9 Sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất đồ thị hàm số y=ax+b ( a ¹ 0) ?
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ( a ¹ 0) ?
Học sinh thực hiện
Hoạt động 1
GiớI thiệu hình vẽ như hình 9
Giáo viên chốt lại :
Đường thẳng song song
Kết luận :
Hai đường thẳng
y=ax+b (a 0) và
y=a’x+b’ (a’ 0)
song song vớI nhau
khi và chỉ khi a=a’ , b=b
’và trùng nhau
khi và chỉ khi a
File đính kèm:
- Giao an toan Dai lop 9.doc