I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập, kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
3.Thái độ: Tư duy lôgíc, cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
- HS: Ôn tập các kiến thức về hình bình hành
- Thước kẻ, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
51 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn hình học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..........................
Ngày dạy: ...........................
Bài soạn số 13 - Tiết thứ 13
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố, khắc sâu các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2.Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập, kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
3.Thái độ : Tư duy lôgíc, cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị
- GV : Thước thẳng, com pa, bảng phụ
- HS: Ôn tập các kiến thức về hình bình hành
- Thước kẻ, compa...
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H1. Nêu địng nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
Vởn dụng làm bài tập 46.
-phát biểu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Ghi bảng
H : Làm bài 47/SGK
- Vẽ hình, viết GT, KL
GV gợi ý chứng minh a
AHCK là hình bình hành
AH//KC và AH = KC
AHDB AHD = CKB
CKDB
H= K = 90o
AD = CB
(t/c hbh)
(so le trong, AD//BC)
b)
- Điểm O có vị trí như thế nào đối với HK
GV: Nêu bài tập
H: Vẽ hình, viết GT, KL
H: Chứng minh a
GV gợi ý chứng minh b
- 2 điểm đối xứng với nhau qua một trục khi nào?
- Vậy E và F đối xứng với nhau qua BD khi nào?
- Cần thêm điều kiện gì...
HĐ cá nhân làm bài 47/SGK
1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
1HS lên bảng trình bày 47a
HS khác nhận xét, bổ sung
1HS lên bảng trình bày 47b
HS khác nhận xét, bổ sung
HĐ cá nhân làm bài tập GV cho
1HS vẽ hình, viết GT, KL
1HS lên bảng trình bày câu a
HS khác nhận xét, bổ sung
1HS lên bảng trình bày câub
HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 47/ SGK
O
K
H
D
C
B
A
Chứng minh :
a) Có AH DB, CK DB suy ra AH//CK (1)
Xét AHB và CKB có:
H = K = 90o
AD = CB(t/c hình bình hành)
D1 = B1 (so le trong, AD//BC)
nên AHB = CKB (cạnh huyền, góc nhọn) suy ra:
AH = CK (2)
Từ (1), (2) suy ra: AHCK là hình bình hành.
b) AHCK là hình bình hành (phần a), có O là trung điểm của HK nên O là trung điểm của AC (t/ c hbh) suy ra: A, O, C thẳng hàng.
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD qua B kẻ EF sao cho EF//AC và EB = BF = AC
a) Tứ giác AEBC, ABFC là hình gì?
b) Hình bình hành ABCD cần điều kiện gì để E đối xứng với F qua BD?
E
O
F
D
C
B
A
Chứng minh:
a) Tứ giác AEBC là hình bình hành vì :
EB// AC (GT)
và EB = AC(GT)
+ Tứ giác ABFC là hình bình hành vì:
BF//AC (GT) và BF = AC
b) E và F đối xứng qua đường thẳng BD khi và chỉ khi đường thẳng DB là trung trực của EF DBEF (vì EB = BF) DB AC (Vì EF//AC) tam giác DAC cân tại D vì có DO vừa là trung tuyến vừa là đường cao hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau.
V. Hướng dẫn về nhà
- KT: Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Bài tập: 48, 49 /SGK; 83, 85/SBT
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
------------------- hết --------------------
Ngày soạn: ..........................
Ngày dạy: ...........................
Bài soạn số 14 - Tiết thứ 14
Đ10. ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
2.Kĩ năng : Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bìh hành là hình có tâm đối xứng.
- Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
- Vận dụng kiến thức để chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ; nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
3.Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- GV :Thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông.
III.Tiến trình dạy – học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H1 : Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng? Nêu tính chất về 2 đường chéo của hình bình hành ?
-Đặt vấn đề vào bài.
-phát biểu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hai điểm đối xứng qua một điểm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Làm ?1/SGK
GV: - Giới thiệu hai điểm đối xứng qua điểm O. Từ đó yêu cầu HS nêu định nghĩa
- Nếu A trùng với O hãy xác định điểm đối xứng của A qua O (giới thiệu quy ước)?
HĐ cá nhân làm ?1/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
HS nêu định nghĩa
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
a) Định nghĩa : SGK
O
B
A
b) Quy ước : SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hai hình đối xứng qua một điểm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Làm ?2/SGK
GV : Giới thiệu hai đoạn AB và A’B’ đối xứng với nhau qua O. Từ đó yêu cầu HS nêu khái niệm hai hình đối xứng nhau qua điểm O
GV : Giới thiệu các hình đối xứng trong SGK
H : Nhận xét gì về hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm ?
H : Quan sát h78 cho biết các hình đối xứng qua điểm O ?
HĐ cá nhân làm ?2/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
HS nêu định nghĩa:...
HS theo dõi
HS nêu nhận xét: SGK
HS trả lời: ...
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
*) Định nghĩa : SGK
AB đối xứng với A’B’ qua O
*) Nhận xét : SGK
Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình có tâm đối xứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Làm ?3/SGK
H : Nêu định nghĩa tâm đối xứng của một hình ?
H: Đọc định lí SGK
H: Làm ?4/SGK
HĐ cá nhân làm ?3/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
HS nêu định nghĩa tâm đối xứng của một hình...
HĐ cá nhân làm ?4/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
3. Hình có tâm đối xứng
a) Định nghĩa: SGK
O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
b) Định lí: SGK
IV. Củng cố
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân, đường tròn hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng?
H : Làm bài 51/SGK
HĐ nhóm làm bài
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HĐ cá nhân làm bài 51/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
Bài tập:
- Tam giác đều không tâm đối xứng, có 3 trục đối xứng
- Hình thang cân không có tâm đối xứng, có một trục đối xứng
- Hình bình hành không có trục đối xứng, có một trục đối xứng
- Đường tròn có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng
Bài 51/SGK
Toạ độ của K(-3; -2)
V. Hướng dẫn về nhà
- Học định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng, so sánh với phép đối xứng qua trục
- Làm bài tập: 50, 52, 53, 56/SGK
- Chuẩn bị luyện tập
VI. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
------------------- hết --------------------
Ngày soạn: ..........................
Ngày dạy: ...........................
Bài soạn số 15 - Tiết thứ 15
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục
2.Kĩ năng : Vẽ hình đối xứng, áp dụng kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm
3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị
- GV : Thước thẳng,compa, bảng phụ.
- HS : Ôn tập các kiến thức về đối xứng tâm, đối xứng trục
- Thước kẻ, compa…
III.Tiến trình dạy – học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H1 : Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O ? Cho tam giác ABC vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G của tam giác ABC?
-phát biểu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : - Làm bài 54/SGK
- 1HS vẽ hình, viết GT, KL
GV gợi ý :
B và C đối xứng qua O
B, C, O thẳng hàng OB = OC
O3+O2+O4+O1=180o
OB=OC=OA
O3+ O2 = 90o OAB cân
O4 + O1 = 90o OAC cân
H: Làm bài 56/SGK
GV phân tích kí về tâm giác đều với HS để cho HS thấy nó có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng
H: Làm bài 57/SGK
H: So sánh hai phép đối xứng
hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, các hình có trục – tâm đối xứng
GV: Tổng kết treo bảng phụ
HĐ cá nhân làm bài 54/SGK
1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
HĐ cá nhân làm bài 56/SGK
HS quan sát hình vẽ và trả lời: ...
HS khác nhận xét
HĐ cá nhân làm bài
HS trả lời: …
HS khác nhận xét
HĐ cá nhân suy nghĩ và làm bài
HS trả lời:...
HS khác nhận xét
HS theo dõi
Bài 54/SGK
Giải :
- Ta có: C và A đối xứng qua Oy suy ra Oy là trung trực của CA nên OC = OA nên tam giác OCA cân tại O
- Mặt khác: Oy AC suy ra:
O3 = O4 (T/C tam giác cân)
- Chứng minh tương tự suy ra:
OA = OB và O2 = O1
Vậy OC = OB = OA (1)
O3+ O2 = O4 + O1 = 90o
suy ra:
O3 + O2 + O4 + O1 = 180o (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O.
Bài 56/SGK
a) Đoạn AB là hình có tâm đối xứng
b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng
c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng
d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng
Bài 57/SGK
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
IV. Hướng dẫn về nhà
- KT: Học định nghĩa hai phép đối xứng..., học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Bài tập : 95, 96/SBT
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
------------------- hết --------------------
Ngày soạn: ..........................
Ngày dạy: ...........................
Bài soạn số 16 - Tiết thứ 16
Đ11. HèNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
2.Kĩ năng: Vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác
- Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
3.Thái độ : Tư duy lôgíc, cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị :
- GV : Thước kẻ, compa,ê ke, bảng phụ
- HS : Ôn tập định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình hang cân.
- Ôn tập phép đối xứng trục, đối xứng tâm.
- Thước kẻ, compa,ê ke…
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H 1: Nêu các tính chất của hình bình hành và hình thang cân?
-Đặt vấn đề vào bài.
-phát biểu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa hình chữ nhật
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Nêu VD thực tế về hình chữ nhật ? Hình chữ nhật là tứ giác có đặc điểm gì về góc?
H: Đọc định nghĩa trong SGK
H: Hình chữ nhật có phải là hình bình hành, hình thang cân không?
HS lấy VD thực tế về hình chữ nhật. Hình chữ nhật có 4 góc vuông
1HS đọc định nghĩa
HS trả lời
1. Định gnhĩa
*) Định nghĩa : SGK
C
D
B
A
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật A = B = C = 90o
*) Nhận xét: hình chữ nhật là hình thang cân, hình bình hành đặc biệt
Hoạt động 2 : Tìm hểu tính chất của hình chữ nhật
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Nêu các tính chất của hình chữ nhật ? Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì?
HS nêu các tính chất của hình chữ nhật
2. Tính chất
a) Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân
b) Hai đường chéo của hình chữ nhật
- Bằng nhau
- Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hoạt động 3 : Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Để chứng minh tứ giác là hính chữ nhật cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông ? Vì sao ?
H : Hình thang cân cần điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật ? Hình bình hành cần điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật ?
H : Đọc dấu hiệu nhận biết
H : Chứng minh dấu hiệu 4
H: Làm ?2/SGK
HS trả lời : Cần 3 góc vuông vì …
HS trả lời : …
1HS đọc dấu hiệu nhận biết HĐ cá nhân chứng minh dấu hiệu 4/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
HĐ cá nhân làm ?2/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
3. Dấu hiệu nhận biết
*) Dấu hiệu nhận biết : SGK
Hoạt động 4 : áp dụng vào tam giác vuông
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Hoạt động nhóm làm ?3/SGK, ?4/SGK
H: Đọc định lí SGK
HĐ nhóm làm ?3/SGK, ?4/SGK
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
1HS đọc định lí SGK
4. áp dụng vào tam giác vuông
*) Định lí : SGK
Tam giác ABC có A = 90o khi và chỉ khi MA=MB= MC.
IV. Củng cố
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
H : Làm bài 60/SGK
HS trả lời
HĐ cá nhân làm bài 60/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
Bài 60/SGK
Tam giác ABC (A = 90o), theo định lí Pitago ta có:
BC2 = AB2 + AC2
= 72 + 242 = 625
suy ra BC = 25 cm nên
AM = BC(t/c tam giác cân)
= cm
V. Hướng dẫn về nhà
- KT: Ôn tập định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân hình chữ nhật, hình bình hành và các định lí áp dụng vào tam giác vuông
- Bài tập: 58, 59, 61, 62/SGK
- Chuẩn bị luyện tập.
VI. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
------------------- hết --------------------
Ngày soạn: ..........................
Ngày dạy: ...........................
Bài soạn số 17 - Tiết thứ 17
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
2. Kĩ năng : Vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
3. Thái độ : Tư duy lôgíc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV : Thước kẻ, compa, ê ke, bảng phụ
- HS : Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập; Thước kẻ, compa, ê ke.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H1. Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và các định l áp dụng vào tam giác vuông ?
-Ghi tóm tắt những nội dung đó lên bảng.
-phát biểu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Làm bài 59/SGK
H : Vậy hình chữ nhật có tâm đối xứng là điểm nào ? Chỉ ra các trục đối xứng của hình chữ nhật?
H : Làm bài 62/SGK
H : Nêu nhận xét về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông ? Trong một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì có nhận xét gì về tam giác ấy ?
H : Làm bài 63/SGK
GV gợi ý :
- Kẻ BH DC
- Nhận xét tứ giác ADHB
- Nhận xét AD, BH
- Tính BH
H : Làm bài 65/SGK
- 1HS vẽ hình, viết GT, KL
GV hướng dẫn HS chứng minh:
EFGH là hình chữ nhật
EFGH là hbh E = 900
EF//= GH EFEH
EF//AC, EH//BD
AC//GH EF//AC
EF = AC AC BD
GH = AC
EF là đg trung bình của ABC
HGlà đg trung bình của ACD
HĐ cá nhân làm bài 59
2HS lên trình bày
HS khác nhận xét
1HS trả lời: Hình chữ nhật có tâm đối xứng .
HĐ cá nhân làm bài 62/SGK
1HS trả lời và giải thích 62a:...
1HS trả lời và giải thích 62b:...
HS khác nhận xét
HĐ cá nhân làm bài 63/SGK
1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
1HS lên bảng chứng minh
HS khác nhận xét, bổ sung
HĐ cá nhân làm bài 65/SGK
1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
1HS lên bảng chứng minh
HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 59 SGK:
a.
O
D
C
B
A
O là tâm đối xứng của hình chữ nhật
b.
d
2
d
1
D
C
B
A
d1, d2 là trục đối xứng của hình chữ nhật
Bài 62 SGK
Câu a đúng
Câu b đúng
Bài 63 SGK
13
10
15
x
D
C
B
A
Bài giải:
Kẻ BH DC suy ra
A = D = H = 90o
suy ra ABHD là hình chữ nhật suy ra AD = BH
HC = DC – DH = DC – AB
= 15 – 10 = 5
áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuôngHBC :
BC2 = BH2 +HC2 suy ra
BH2 = 132 -152 =144
suy ra BH =12
Vậy AD = BH = 12
Bài 65 SGK
Chứng minh: ABC có
EA = EB (gt)
BF = FC (gt)
suy ra EF là đường trung bình của ABC suy ra
EF = AC và EF // AC (1)
Chứng minh tương tự có
HG =AC và HG // AC (2)
Từ (1),(2) suy ra EF // HG và EF = HG suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành
Có EF // AC và BDAC suy ra BD EF
Có HE // BD và EFBD suy ra EFEH suy ra E =90
Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật.
IV. Hướng dẫn về nhà
- KT: Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và ôn lại tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài tập: 114, 115 SBT
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
------------------- hết --------------------
Ngày soạn: ..........................
Ngày dạy: ...........................
Bài soạn số 18 - Tiết thứ 18
Đ10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giưa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
+ Biết vận dụng định lí để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, compa, ê ke, bảng phụ
- HS: Ôn tập về ba tập hợp điểm đã học(đường tròn, tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, hai đường thẳng song song.
+ Thước kẻ, compa, ê ke.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H1. Nêu khái niệm hai đường thẳng song song ?
H2. Hãy cho biết cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng cho trước ?
-Ghi tóm tắt những nội dung đó lên bảng.
-phát biểu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Hoạt động của THầY
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Làm ?1/SGK
- AHKB là hình gì?
- Mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì
H: Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
H: Đọc định nghĩa/SGK.
HĐ cá nhân làm ?1/SGK
1HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
1HS trả lời
HS đọc định nghĩa /SGK
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
a // b
AH = BK = h
*) Nhận xét: mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách d một khoảng bằng h
*) Định nghĩa: SGK
h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H: Làm ?2/SGK
GV gợi ý:
- Nhận xét tứ giác AHKM
- Kết luận gì về vị trí của AM và đường thẳng b
- Kết luận gì về vị trí của AM và đường thẳng a
H: Đọc tính chất /SGK
H: Làm ?3/SGK
GV gợi ý: Các điểm A có tính chất gì? Nó nằm trên đường thẳng nào?
H: Đọc nhận xét/SGK
HĐ cá nhân đọc và làm ?2/SGK
HS trả lời:
- AHKM là hình chữ nhật
- AM // b, AM trùng với a
1HS đọc tính chất /SGK
HĐ cá nhân làm ?3/SGK
HS trả lời: Điểm A nằm trên đường thẳng qua A và song song với BC cách BC một khoảng là 2cm
1HS đọc nhận xét
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
a. Tính chất : SGK
b. Nhận xét: tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng h là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h
Hoạt động 4: Tìm hiểu đường thẳng song song cách đều
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H: Đọc SGK và nêu các đường thẳng song song cách đều?
H: Làm ?4/SGK
H: Từ bài toán trên rút ra kết luận gì?
H: Đọc định lí/SGK
H: Tìm hình ảnh các đường thẳng song song cách đều trên thực tế ?
HĐ cá nhân trả lời câu hỏi
1HS trả lời: ...
HS khác nhận xét, bổ sung
HĐ cá nhân làm ?4/SGK
1HS trả lời: ...
HS khác nhận xét
1HS đọc định lí/SGK
HS lấy VD thực tế
3. Đường thẳng song song cách đều
*) Định lý: SGK
IV. Củng cố
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Làm bài 69/SGK
HĐ cá nhân làm bài 69/SGK
1HS trả lời: ....
HS khác nhận xét
Bài 69/SGK
1 – 7, 2 – 5 , 3 – 8, 4 – 6
V. Hướng dẫn về nhà
- KT: Ôn tập các định nghĩa và các định lí, tính chất về các đường thẳng song song cách đều
- Bài tập: 67, 71, 72/ SGK
- Chuẩn bị luyện tập.
VI. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
------------------- hết --------------------
Ngày soạn: ..........................
Ngày dạy: ...........................
Bài soạn số 19 - Tiết thứ 19
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
2. Kĩ năng : Phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, tư đó tìm ra điểm di động trên đường nào .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và vận dụng trong thực tế.
3. Thái độ : Tư duy lôgíc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV : Thuớc kẻ, compa, ê ke, bảng phụ
- HS : Ôn tập các tập hợp điểm đã học
- Thuớc kẻ, compa, ê ke…
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H1. Phát biểu nội dung định lí về đường thẳng song song cách đều ?
-phát biểu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H : Làm bài 67/SGK
GV gợi ý :
AC’ = C’D’ = D’B
AC’ = C’D’ AC’ = C’D’
AC=CD CD=DE
CC’//DD’ DD’//CC ’ // EB
H : Làm bài 71/SGK
GV gợi ý:
a) A, O, M thẳng hàng
O là trung điểm của AM
AEMD là hình chữ nhật
A = E = D = 90o
b) Kẻ AH BC, OK BC
- Có nhận xét gì về OK
- Khi M trùng với B có nhận xét gì về vị trí của điểm O ?
- Khi M trùng với C thì
File đính kèm:
- HINH.doc