1.1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về góc và cạnh trong tam giác vuông.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải toán tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
1.3. Thái độ: - Rèn cho HS kĩ năng trình bày, khả năng tổng hợp kiến thức, linh hoạt trong việc vận dụng các công thức lượng vào giải bài tập.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 18 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 30/10/2007
NG:02/10/2007 (9B.9C)
Tiết 18
ôn tập chương i (tiếp)
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về góc và cạnh trong tam giác vuông.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải toán tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
1.3. Thái độ: - Rèn cho HS kĩ năng trình bày, khả năng tổng hợp kiến thức, linh hoạt trong việc vận dụng các công thức lượng vào giải bài tập.
2. Chuẩn bị của GV - HS
GV: - Đồ dùng: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo độ, êke, máy tính.
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập trong ôn tập chương I
- Đồ dung học tập, máy tính bỏ túi
3. Phương pháp:
- GV tổ chức cho HS tự ôn theo cá nhân và theo nhóm.
- Phân tích , tổng hợp, vấn đáp, giảng giải
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
4.2. Ôn tập lí thuyết
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: làm câu hỏi 3 SGK
Cho tam giác ABC vuông tại A
a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B, C
b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
HS2: Chữa bài 40 tr 95 SGK
C
A
D
B
E
35o
? Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh?
HS: Để giải một tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc 1 góc. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh.
HS: Trường hợp B không thể giải được tam giác vuông.
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
B
a
C
B
A
C
b = a.sinB c = a.sinC
b = c.tgB c = c.tgB
b = a.cosC
c = a.cosB
b = c.cotgC c = c.cotgB
Bài 40 (95-SGK)
Có AB = DE = 30m
Trong tam giác vuông ABC:
AC = AB.tgB =30.tg35o 30.0,721(m)
AD = BE = 1.7 m
Vậy chiều cao của cây là:
CD = CA + AD 2,1 + 1,72,7(m)
BT: Cho tam giác vuông ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
A). Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông
B). Biết hai góc nhọn
C). Biết một góc nhọn và một cạnh huyền
D). Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
III. Luyện tập
Dựng góc nhọn , biết:
a) sin = 0,25
c) tg = 1
GV yêu cầu HS dựng vào vở, GV kiểm tra việc dựng hình của HS.
GV hướng dẫn HS cách trình bày dựng góc của câu a. Sau đó gọi một HS khác trình bày câu c.
HS: một HS khác lên trình bày câu c.
GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu
E
C
B
A
20m
D
5m
F
50o
Bài 35 (99-SBT)
a)
B
C
A
4
1
1
- Chọn một đường thẳng làm đơn vị.
- Dựng tam giác vuông ABC có:
Có vì
E
D
1
F
1
1
c)
- Chọn một đường thẳng làm đơn vị.
- Dựng có:
Có vì
Bài 39 (95-SGK)
Trong tam giác vuông ACE có
Trong tam giác vuông FDE có
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là:
31,11 – 6,53 = 24,6 (m)
4.4. Củng cố: Giáo viên hệ thống toàn bài
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương
- Làm bài tập 41, 42 (96-SGK)
85, 87, 88 (103-SBT)
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t18.doc