1.1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.
1.3. Thái độ: Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 32 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:18/12/2007
NG:21/12/2007
Tiết 32
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.
1.3. Thái độ: Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Đồ dùng: Thước thẳng, compa, êke
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
3. Phương pháp:
- Dạy học giải quyết vấn đề; tích cực hóa hoạt động học tập của HS; vấn đáp, thuyết trình
- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
4.2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Điền vào ô trống bảng sau.
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
d = R + r
tiếp xúc ngoài
3
1
2
d = R - r
tiếp xúc trong
5
2
3,5
R -r < d < R + r
cắt nhau
3
< 2
5
d > R + r
ở ngoài nhau
5
2
1,5
d < R - r
Đựng nhau
HS2: Chữa bài 37 ( 123- SGK)
Chứng minh: AC = BD
Giả sử C nằm giữa A và D ( nếu D nằm giữa A và C, chứng minh tương tự)
Hạ OH CD vậy OH cũng AB
Theo định lí đường kính và dây
Ta có: HA = HB và HC = HD
hay AC = BD
O
A
D
C
H
B
4.3. Luyện tập: Tổ chức luyện tập
Bài 38 (123-SGK)
Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ.
? Có các đường tròn (O’;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3m) thì OO’ bằng bao nhiêu?
? Vậy các tâm O’ nằm trên đường nào?
? Có các đường tròn (I;1cm) tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) thì OI bằng bao nhiêu ?
? Vậy các tâm I nằm trên đường nào?
Bài 39 (123-SGK)
GV hướng dẫn HS vẽ hình
HS: Một HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
GV gợi ý: theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
HS: phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
GV mở rộng bài toán: Nếu bán kính của (O) bằng R, bán kính của (O’) bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu.
HS: Khi đó IA =
Bài 74 (139-SBT)
HS đứng tại chỗ chứng minh miệng sau đó một HS lên trình bày.
Bài 38 (123-SGK)
. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nên OO’ = R + r = 3 +1 = 4 (cm)
Vậy các điểm O’ nằm trên đường tròn (O;4cm)
. Hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc trong nên
OI = R - r = 3 - 1 = 2 (cm)
Vậy các tâm I nằm trên đường tròn ( O;2cm)
I
O’
O’
O’
I
I
O
Bài 39 (123-SGK)
B
I
C
O’
4
A
9
O
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
IB = IA; IA = IC
vuông tại A vì có trung tuyến AI bằng .
b) Có IO là phân giác , có IO’ là phân giác ( theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) mà kề bù với
c) Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao ( Hệ thức lượng
trong tam giác vuông)
IA2 = 9.4 IA = 6 (cm)
Bài 74 (139-SBT)
O
C
D
B
O’
A
Đường tròn (O’) cắt đường tròn (O’OA) tại A và B nên OO’ AB.
Tương tự, đường tròn (O’) cắt (O;OC) tại C và O nên OO’ CD
// CD ( cùng OO’ )
* áp dụng vào thực tế.
Bài 40 ( 123-SGK)
GV hướng dẫn HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau:
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau.
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều.
Sau đó GV làm mẫu hình 99a hệ thống chuyển động được.
Bài 40 ( 123-SGK)
- Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.
4.4. Củng cố: GV hệ thống lại các dang bài tập đã chữa
4.5.Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau ôn tập chương II
- Làm 10 câu hỏi
- Làm bài tập 41 (128-SGK)
- Bài 81,82 (140-SBT)
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t32.doc