Bài soạn Hình học 9 Tiết 39 - Vũ Mạnh Tiến

 1.1. Kiến thức: HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. Phát biểu được các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1. Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với cung nhỏ trong 1 đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau.

 1.2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng được 2 định lí vào bài tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 39 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 21/01/2008 NG: 24/01/2008 Tiết 39 Bài 2 liên hệ giữa cung và dây 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. Phát biểu được các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1. Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với cung nhỏ trong 1 đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. 1.2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng được 2 định lí vào bài tập. 1.3. Thái độ: 2.Chuẩn bị của GV và HS GV- Đồ dùng: bảng phụ bài tập trắc nghiệm, thước thẳng, Thước đo góc, compa - Tài liệu: SGK, SBT, SGV HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc. 3. Phương pháp - Vấn đáp, giảng giải, phân tích, tổng hợp - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.4. Bài mới *Hoạt động 1: GV vẽ đường tròn (O) và một dây AB. Giới thiệu: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối quan hệ giữa cung và dây có chung 2 mút. Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt. Ví dụ: ...... Trên hình vẽ, cung AmB là cung nhỏ, cung AnB là cung lớn. Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD ? Em có nhận xét gì về hai dây cung đó? HS: hai dây đó bằng nhau ? Hãy nêu GT, KL của định lí đó? - Chứng minh định lí đó ? Nêu định lí đảo của định lí trên? - Chứng minh định lí đảo ? Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lí nào? GV yêu cầu một HS đọc lại định lí HS đọc lại định lí GV nhấn mạnh: Định lí này áp dụng với hai cung nhỏ trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau (hai đường tròn có cùng bán kính). Nếu cả hai cùng đề là cung lớn thì định lí vẫn đúng. A O B m n dây AB căng 2 cung AmB và AnB 1. Định lí 1. GT (O) ABnhỏ = CDnhỏ O A B C D KL AB = CD c/m: Xét AB = CD AOB = COD (liên hệ giữa cung và góc ở tâm) OA = OC = OB = OD = R(O) (hai cạnh tương ứng) GT (O) AB = CD KL ABnhỏ = CDlớn c/m: Có AOB = COD (hai góc tương ứng) AB = CD * Định lí: SGK *Hoạt động 2: GV vẽ hình Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh dây AB và CD HS: cung AB nhỏ hơn dây CD, ta nhận thấy AB lớn hơn CD. GV khẳng định: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn ? Hãy nêu GT, KL của định lí? 2. Định lí 2. A D C A B * Định lí: SGK a) ABnhỏ > CDnhỏ AB > CD b) AB > CD ABnhỏ > CDnhỏ IV. Củng cố GV cho HS làm bài 13 tr72 SGK ? Nêu GT, KL của định lí GV gợi ý: hãy vẽ đường kính AB vuông góc với dây EF và MN rồi chứng minh định lí. Bài 13 (72 - SGK) GT (O) EF // MN E A F N O M B KL EM = FN c/m: ABMNsđAM = sđAN ABEF sđAE = sđAF Vậy sđAM - sđAE = sđAN - sđAF hay sđEM = sđFN EM = FN 4.5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các định lí - Làm bài tập 10, 11, 12 (72 - SGK) - Đọc trước bài 3. Góc nội tiếp 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct39.doc