1.1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
1.3. Thái độ: Rèn tư duy logic, chính các cho HS.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 41 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/01/2008
NG:31/01/2008 (9B-9C)
Tiết 41
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
1.3. Thái độ: Rèn tư duy logic, chính các cho HS.
2.Chuẩn bị của GV và HS
GV- Đồ dùng: bảng phụ bài tập trắc nghiệm, thước thẳng, Thước đo góc, compa
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.
3. Phương pháp
- Vấn đáp, giảng giải, phân tích, tổng hợp
- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức: Kiểm sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Phát biểu định nghĩa và định lí góc nội tiếp.
- Vẽ một góc nội tiếp 30o
HS2: Chữa bài 19 (75 - SGK) (Nếu HS vẽ trường hợp tam giác SAB nhọn thì GV vẽ trường hợp tam giác SAB tù hoặc ngược lại)
Đáp án:
có AMB = ANB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Vậy AN và BM là hai đường cao của tam giác H là trực tâm.
SH thuộc đường cao thứ ba
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và cho điểm
M
S
N
H
B
O
A
A
O
M
S
H
N
B
III. Luyện tập
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
HS vẽ hình
HS vẽ hình vào vở
? Tam giác MBN là tam giác gì?
HS: là tam giác cân
HS: một HS lên bảng vẽ hình và chứng minh.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
+ Nửa lớp xét trường hợp M nằm trong đường tròn
+ Nửa lớp xét trường hợp M nằm ngoài đường tròn
HS các nhóm hoạt động 4 - 5 phút, đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 20 (76 - SGK)
O
C
A
B
O’
D
Nối AB, BC, BD ta có
ABC = ABD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ABC + ABD = 180o
C, B, D thẳng hàng
Bài 21 (76 - SGK)
M
A
O
B
m
n
O’
N
Đường tròn (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB
AmB = AnB
Có M = sđAmB ; N = sđAnB
Theo định lí góc nội tiếp
. Vậy cân tại B.
Bài 22 (76 - SGK)
B
M
C
A
O
Có AMB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AM là đường cao cảu tam giác vuông ABC
(hệ thức lượng trong tam giác vuông h2 = b’.c’)
Bài 23 (76 - SGK)
a) Trường hợp M nằm bên trong đường tròn.
C
B
M
2
1
A
O
D
Xét
(đối đỉnh)
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)
b) Trường hợp M nằm bên ngoài đường tròn.
M
A
B
O
D
C
vì:
. M chung
. MAC = MDB (tính chất tứ giác nội tiếp ABDC)
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 24, 25, 26 (76 - SGK)
16, 17 (76 - SBT)
- Ôn tạp kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t41.doc