Bài soạn Hình học 9 Tiết 5 - Vũ Mạnh Tiến

 - Kiến thức: HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có môt góc bằng .

 - Kĩ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45o và góc 60o thông qua ví dụ 1 và 2.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 5 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:17/09/2007 NG:21/09/2007 Tiết 5 Bài 2 tỉ số lượng giác của góc nhọn A. Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có môt góc bằng . - Kĩ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45o và góc 60o thông qua ví dụ 1 và 2. B. Phương tiện dạy học - Đồ dùng: bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV C. Cách thức tiến hành GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. D. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Cho hai tam giác ABC () và A’B’C’ (), có . - Chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác). C A B A’ C’ B’ và Có : ~(gt) III. Bài mới *Hoạt động 1: GV chỉ vào có .Xét góc nhọn B, giới thiệu: AB được gọi là cạnh kề của góc B AC được gọi là cạnh đối của góc B BC là cạnh huyền (GV ghi chú vào hình) ? Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? HS: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi có một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề hoặc tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, giữa cạnh đối và cạnh huyền... của một cặp góc nhọn của tam giác vuông bằng nhau (theo các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông). GV: Ngược lại, khi hai tam giác vuông đã đồng dạng, có các góc nhọn tương ứng bằng nhau thì ứng với một cặp góc nhọn, tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, cạnh kề và cạnh đối, cạnh kề và cạnh huyền... là như nhau. Vậy trong tam giác vuông các tỉ số đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. GV yêu cầu HS làm ?1 (đề bài trên bảng phụ) HS: trả lời miệng GV: chốt lại: Qua bài tập trên ta thấy rõ độ lớn của góc nhọn phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của góc đó và ngược lại. Tương tự độ lớn của góc nhọn còn phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền, cạnh đối và cạnh huyền. Các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. - HS: nghe GV trình bày. 1.Khái niệm tỉ sỗ lượng giác của một góc nhọn. C A B a) Mở đầu ?1: C B A Xét Có Chứng minh rằng: a) C M B A b) a) là tm giác vuông cân Vậy Ngược lại nếu vuông cân b) (Định lí trong tam giác vuông có góc bằng 30o ) ( định lí Pitago) Vậy Ngược lại nếu: Gọi M là trung điểm của BC đều *Hoạt động 2: GV: Cho góc nhọn . Vẽ một tam giác vuông có góc nhọn . Sau đó GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ ? Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc trong tam giác vuông đó. (GV ghi chú lên hình) GV giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc như SGK. Yêu cầu HS tính sin, cos ứng với hình trên. HS: đứng tại chỗ phát biểu. GV yêu cầu vài HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc HS: vài HS nhắc lại định nghĩa trên. ? Căn cứ vào định nghĩa trên hãy giải thích vì sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương? ?Tại sao ? HS giải thích: Trong tam giác vuông có góc nhọn , độ dài hình học các cạnh đều dương và cạnh huyền bao giờ cũng lớn hơn cạnh góc vuông nên tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương và . GV yêu cầu HS làm ?2. HS trả lời miệng GV cho HS đọc to VD1,2 và nêu lại cách tính như SGK b) Định nghĩa SGK B C A ?2: VD 1: SGK VD 2: SGK IV. Củng cố Cho hình vẽ Viết các tỉ số lượng giác của góc N M N P V. Hướng dẫn về nhà - Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 45o, 60o - Bài tập về nhà: 10, 11 (76-SGK) 21, 22, 23 (92-SBT) E. Rút kinh nghiệm ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct5.doc
Giáo án liên quan