BUỔI SÁNG
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2 - 3: Học vần
Tiết CT 155 - 156: IT - IÊT
I.Mục tiêu:
- Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II.Chuẩn bị:
- GV: Sách giáo khoa, bài soạn
- HS: Sách giáo khoa, bảng con, vở tập viết
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 1 tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 18
Từ ngày 16/12/2013 - 20/12/2013
Ngày thứ
Ca dạy
Tiết
Môn
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Hai
16/12/2013
Sáng
1
Chào cờ
Tập trung ở sân trường
2
Tiếng việt
155
Bài 73: it- iêt
3
Tiếng việt
156
Bài 73: it- iêt
4
Thể dục
18
Gv bộ môn dạy
Chiều
1
Ôn TV
Bài 73: it- iêt
2
Đạo đức
18
Thực hành kĩ năng cuối học kì 1.
3
Âm nhạc
18
Gv bộ môn dạy
Tư
18/12/2013
Sáng
1
Toán
70
Độ dài đoạn thẳng.
2
Tiếng Việt
159
Bài 75: Ôn tập
3
Tiếng Việt
160
Bài 75: Ôn tập
4
Mĩ thuật
18
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
5
Tập viết
Luyện viết vở ô li. Bài 75: Ôn tập
Năm
19/12/2013
Sáng
1
Toán
71
Thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
2
Tiếng Việt
161
Bài 76: oc - ac
3
Tiếng Việt
162
Bài 76: oc - ac
4
Ôn T việt
Bài 76: oc - ac
5
Ôn toán
Độ dài đoạn thẳng.
Sáu
20/12/2013
Sáng
1
Toán
72
Một chục, tia số.
2
Tiếng Việt
163
Ôn tập
3
Tiếng Việt
164
Ôn tập
4
Ôn T việt
Ôn tập
5
SHL
Nhận xét tuần 18- Kế hoạch tuần 19
Ngày …. tháng ….năm 2013
Kiểm tra, nhận xét
……………………………..
………………………………
……………………………….
Hiệu trưởng
(Ký tên đóng dấu)
THỨ HAI: - Ngày soạn : 14/12/2013 - Ngày dạy : 16/12/2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2 - 3: Học vần
Tiết CT 155 - 156: IT - IÊT
I.Mục tiêu:
- Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II.Chuẩn bị:
- GV: Sách giáo khoa, bài soạn…
- HS: Sách giáo khoa, bảng con, vở tập viết…
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: ( 5’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: ( 28’)
GV giới thiệu tranh rút ra vần it, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần it.
So sánh vần it với in.
HD đánh vần vần it.
Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít.
Gọi phân tích tiếng mít.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”.
Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần iêt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
+ Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết.
GV nhận xét và sửa sai.
+ Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh giới thiệu từ ứng dụng, rút từ ghi bảng.
Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
* TCTV (10p)
Đọc sơ đồ trên bảng.
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: ( 5’)
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
1. Giới thiệu tiết 2 ( 2’)
2. Nội dung: ( 30’)
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
Cho học sinh giải câu đố:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV đọc mẫu 1 lần.
Đọc sách kết hợp bảng
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
3.Củng cố - Nhận xét, dặn dò: ( 5’)
Gọi đọc bài.
Học bài, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 3 -> 5 em
sút bóng; sứt răng.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : Bắt đầu bằng i.
Khác nhau : it kết thúc bằng t.
i – tờ – it.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc trên âm i.
CN 1 em.
Âm m đứng trước vần it đứng sau
Mờ – it – mit – sắc - mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : iêt bắt đầu bằng iê.
5 em
2 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
Vịt, nghịt, tiết, biết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
- Hs đọc bài trên bảng lớp.
CN hs yếu lên bảng đọc.
CN, đồng thanh
Vần it, iêt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 8 -> 10 em, lớp đồng thanh.
Đàn vịt.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Đó là con vịt.
HS luyện đọc theo yêu cầu GV
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
Học sinh lắng nghe.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6 em.
Toàn lớp viết
HS nộp vở chấm
CN 2 em
Học sinh lắng nghe
------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Học vần
Ôn tập bài 73: Vần it - iêt
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được bài ở SGK.
- Học sinh viết và làm được bài ở vở bài tập.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, SGK
- Học sinh: Sách , bảng con, vở bài tập..
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: ( 1’ )
II. Bài mới: ( 29’ )
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu trang trái và hướng dẫn cách đọc
- Giáo viên đọc mẫu trang phải và hướng dẫn cách đọc
b) Hoạt động 2: Luyện viết
- Nêu tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn viết từ : đông nghịt, hiểu biết
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm vở bài tập
Bài 1: Nối từ ?
Bài 2: Điền it hay iêt ?
III. Củng cố- Dặn dò ( 5’)
- Đọc lại bài đã học
- Tìm các từ đã học ở sách báo
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
- Học sinh luyện đọc toàn bài.
- Học sinh nêu
- HS viết vào vở bài tập theo hướng dẫn
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu.
- HS đọc toàn bài
- Thực hiện theo yêu cầu GV
----------------------------------------------------------
Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC
Tiết CT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I.
I Mục tiêu
- Ôn kiến thức đã học từ tuần 1- 16
- HS nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.
- giáo dục HS thái độ biết tự trọng
II . Chuẩn bị :
- GV: Nội dung ôn tập
- HS: Vở bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động - Bài cũ: (5’) Hát
Lớp trưởng điều khiển các bạn ra vào lớp
Giữ gìn trật tự lớp học giúp ta điều gì?
Nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
Tiết này các em ôn lại kiến thức đã học từ tuần 1- 16
Hoạt động 1: Ôn bài 2- 4 (11’)
Bạn nào gọn gàng sạch sẽ?
Em phải làm gì để được giống như bạn?
Nhận xét
- Em hãy đọc 2 câu thơ đã học nói về sự gọn gàng, sach sẽ
Bước 2 GV kiểm tra ĐDHT, Sách vở
Em hãy nêu tên các loại dồ dùng học tập của mình
Làm thế nào để giữ gìn đồ dùng bền lâu?
Bước 3 :Em hãy kể về gia đình mình?
Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái ấm?
Nhận xét
Hoạt động 2 : Ôn từ bài 5- 7(10’)
GV cho HS trả lời : Đ, S
- Bạn Lâm được cô cho quà, bạn giữ lại cả, không cho em
- Bạn Hải có ô tô, bạn cho em mượn
+ GV yêu cầu HS nói nên hay không nên
Khi chào cờ, phải đứng nghiêm, không nói chuyện
Nói chuyện khi chào cờ
Đi học đều và đúng giờ
Ra vào lớp xô đẩy nhau
3. Tổng kết – dặn dò : (2’)
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Học sinh thựchành xếp hàng ra, vào lớp.
Học sinh trả lời.
HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
CN HS đọc
Hs nêu
HS thảo luận
HS tự trả lời
HS trình bày
S
Đ
Nên
Không nên
Nên
Không nên
Học sinh lắng nghe
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Âm nhạc: GV bộ môn dạy.
----------------------------------------------------------------
THỨ BA: - Ngày dạy : 17/12/2013
-----------------------------------------------------------------
THỨ TƯ: - Ngày soạn : 16/12/2013 - Ngày dạy : 18/12/2013
Tiết 1: Toán
Tiết CT 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bút, thườc, que tính, bài soạn.
- Học sinh : Bút, thườc, que tính, vở , sách.
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định - Bài cũ: (5’) Điểm , đoạn thẳng
- Gọi 5 học sinh lên bảng: chấm 4 điểm, đặt tên, rồi kẻ thành 2 đoạn thẳng
- Giáo viên nhận xét
2. Dạy và học bài mới: (30’)
a) Hoạt động 1: Dạy biểu tượng, so sánh trực tiếp
- Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn
- Cho 1 học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh
- Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ dài ngắn
- Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ bài tập 1
b) Hoạt động 2: So sánh gián tiếp
- Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
- Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng gang tay
- Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn
c) Hoạt động : Thực hành
Bài 1:
Bài 2: đếm số ô vuông đặt ở mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
Bài 3: Đếm số ô vuông, sau đó ghi số đếm được vào băng giấy
- So sánh các số vừ ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. Tô màu vào băng giấy đó
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Ôn kỹ lại bài, tiết sau thực hành đo
- Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập
Hát
Học sinh làm ở bảng . lớp nhận xét
Học sinh nêu theo ý hiểu
1 học sinh lên thực hiện so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 chiếc thước sao cho chúng 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc thước nào dài hơn
Học sinh mở sách nêu
Học sinh quan sát
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh làm bài
Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm theo hướng dẫn
Học sinh sửa bài
- Học sinh lắng nghe
---------------------------------------------------
Tiết 2-3: Học vần
Tiết CT 159 - 160: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t, bài soạn
- HS: SGK, bảng con, ...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: (5’ ) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: (30’)
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng hát có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh nêu những vần kết thúc bằng t đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng t hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ…
+ Ôn tập các vần vừa học:
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
c) Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Chót vót, bát ngát, Việt Nam (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV giải thích các từ này cho học sinh hiểu
d) Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: chót vót, bát ngát. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
*TCTV:
Gọi đọc toàn bảng ôn.
3.Củng cố tiết 1: (5’)
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới ôn.
NX tiết 1
Tiết 2
1. Giới thiệu tiết 2: (2’)
2. Nội dung : (30’)
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
(là cái gì?)
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV kể lại nội dung theo từng bức tranh.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
GV đọc mẫu 1 lần.
Đọc sách kết hợp bảng
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 3 -> 85 em
tuốt lúa ; vượt lên.
Bạn nhỏ đang hát.
at.
Học sinh nêu, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Học sinh lắng nghe
.
Toàn lớp viết vào bảng con
CN- ĐT.
Học sinh trả lời
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
Học sinh 2 nhóm thi nhau tìm
Học sinh 5 – 8 em đọc
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh trả lời câu đố
Học sinh lắng nghe GV kể.
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6 em
.
Toàn lớp
HS nộp vở chấm
CN 2 em
Học sinh lắng nghe
-------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật: Tiết 18
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản .
- Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông , và vẽ được họa tiết và vẽ theo ý thích .
* HSkhá,giỏi: Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông.Hình vẽ cân đối.tô màu đều ,gọn trong hình.
*BĐKH: Giảm lượng giấy sử dụng, hạn chế thải rác vì rác phân huỷ tạo ra khí mê tan. Thu gom và xử lí rác thải hữu cơ có thể dùng làm phân bón cho cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to).
- Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các năm trước.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản:
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được:
+ Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí.
+ Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông.
- Cho HS nhận ra sự khác nhau của.
+ Cách trang trí ở h.1 và h.2
+ Cách trang trí ở h.3 và h.4
- GV nhắc HS:
+ Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau
+ Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như h.3, h.4.
2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu:
- GV nêu yêu cầu bài tập:
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5
+ Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ
- Màu của bốn cánh hoa
- Màu nền
*Yêu cầu:
+ Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa
+ Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ
3.Thực hành:
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi và giúp HS:
- Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (sáp màu…)
* Giảm lượng giấy sử dụng, hạn chế thải rác vì rác phân huỷ tạo ra khí mê tan.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét về:
+ Cách vẽ hình (cân đối)
+ Về màu sắc (đều, tươi sáng).
5.Dặn dò:
+ HS chú ý quan sát.
+ HS theo dõi cách vẽ màu.
+ HS thực hành làm bài.
- Hs thu gom giấy vụn sau khi đã vẽ xong.
+ HS nhận xét bài của bạn.
Tập viết
Luyện viết vở ô li.
THỨ NĂM: - Ngày soạn : 18/12/2012 - Ngày dạy : 20/12/2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 - 2: Học vần
Tiết CT 161 - 162: OC – AC;
I.Mục tiêu:
- Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, bài soạn
- HS: SGK, bảng con, vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: (5’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: (28’)
GV giới thiệu tranh rút ra vần oc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oc.
GV nhận xét.
So sánh vần oc với ot.
HD đánh vần vần oc.
Có oc, muốn có tiếng sóc ta làm thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sóc.
Gọi phân tích tiếng sóc.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sóc.
Trong từ có tiếng nào mang vần mới học ?
Gọi đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ con sóc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
+ Vần 2 : vần ac (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: oc, con sóc, ac, bác sĩ.
GV nhận xét và sửa sai.
+ Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ rút từ ghi bảng.
Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ:
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: (5’)
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
1.Giới thiệu tiết 2: ( 2’)
2. Nội dung: ( 30’)
+ Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
+ Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
+ Luyện nói : Chủ đề: “Vừa vui vừa học ”.
GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV đọc mẫu 1 lần.
Đọc sách kết hợp bảng
GV Nhận xét cho điểm.
+ Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 3 -> 5 em
N1 : chót vót; N2 : bát nhát.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
Khác nhau : oc kết thúc bằng c.
O – cờ – oc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o.
CN 1 em.
Sờ – oc – soc – sắc - sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c.
Khác nhau : ac bắt đầu bằng a.
3 em.
1 em.
Toàn lớp viết.
Học sinh cùng giáo viên giải nghĩa
Thóc, cóc, nhạc, vạc.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oc, ac.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Chùm quả.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6 em.
Toàn lớp.
HS nộp vở chấm
CN 2 em
Học sinh lắng nghe
Tiết 3: Toán
Tiết CT 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng, lớp học, bàn học, lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước kẻ, que tính, bài soạn,…
- Học sinh : Thước kẻ, que tính,…
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn định : (2’)
Dạy và học bài mới: (30’)
a) Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay
Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa
b) Hoạt động 2: Cách đo dộ dài bằng gang tay
- GV làm mẫu: đo cạnh bảng bằng gang tay
- Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón cái về trùng với ngón giữa , rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên bảng
c) Hoạt động 3: Cách đo bằng bước chân
- Giáo viên làm mẫu: đo độ dài bằng bước chân đối với bục giảng
d) Hoạt động 4: Thực hành
- GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đồ vật để đo
- Thước kẻ dài
- Sợi dây thừng
- Độ dài bảng
- Độ dài phòng học
- Nhận xét , tuyên dương
Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Tập đo nhiều lần các đồ vật có trong nhà
- Chuẩn bị xem bài: Một trục tia số
Hát
Học sinh sát định độ dài gang tay của mình
Học sinh quan sát
Thực hành đo trên cạnh bảng và đọc to kết quả đo được
Học sinh quan sát và lên thực hành
Các nhóm hội ý áp dụng 1 cách đo cho đồ vật được đo như gang tay, bước chân, que tính…
Học sinh thực hành
Trình bày trước lớp
Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán
Ôn tập: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng: Đoạn thẳng qua 2 điểm,
- Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và kẻ đoạn thẳng
- Ham thích học toán, nhanh nhạy
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước kẻ, phấn, VBT
- Học sinh : Thước kẻ, bút chì, VBT, vở, bảng
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (3’ )
2. Dạy và học bài mới: (29’)
a.Giới thiệu: Điểm – Đoạn thẳng
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán
Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’ )
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát
- HS nêu : Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập: Điểm A, điểm B, điểm C, điểm D,….
- HS nêu : Dùng thước thẳng và bút để nối thành các hình.
- Học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh nêu bài toán rồi
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Có 6 đoạn thẳng, có 10 đoạn thẳng, có 3 đoạn thẳng.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Tiết 3: Học vần
Ôn bài 74: UÔT - ƯƠT
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được bài ở SGK.
- Học sinh viết và làm được bài ở vở bài tập.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, SGK
- Học sinh: Sách , bảng con, vở bài tập..
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: ( 1’ )
II. Bài mới: ( 29’ )
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu trang trái và hướng dẫn cách đọc
- Giáo viên đọc mẫu trang phải và hướng dẫn cách đọc
b) Hoạt động 2: Luyện viết
- Nêu tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn viết từ : trắng muốt, ẩm ướt.
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm vở bài tập
Bài 1: Nối
Bài 2: Điền uôt hay ươt ?
III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Đọc lại bài đã học
- Tìm các từ đã học ở sách báo
- Xem trước bài mới kế tiếp
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
- Học sinh luyện đọc toàn bài.
- Học sinh nêu
- HS viết vào vở bài tập theo hướng dẫn
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu.
- HS đọc toàn bài
- Thực hiện theo yêu cầu GV
Tiết 4: Học vần
Ôn bài 75: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được bài ở SGK.
- Học sinh viết và làm được bài ở vở bài tập.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, SGK
- Học sinh: Sách , bảng con, vở bài tập..
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài mới: (29’)
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu trang trái và hướng dẫn cách đọc
- Giáo viên đọc mẫu trang phải và hướng dẫn cách đọc
b) Hoạt động 2: Luyện viết
- Nêu tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn viết từ : cháu chắt, thật thà.
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm vở bài tập
Bài 1: Nối
Bài 2: Điền : at hay ăt hay ât ?
III. Củng cố- Dặn dò: (5’)
- Đọc lại bài đã học
- Tìm các từ đã học ở sách báo
- Xem trước bài mới kế tiếp
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
- Học sinh luyện đọc toàn bài.
- Học sinh nêu
- HS viết vào vở bài tập theo hướng dẫn
- Học sinh theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu
- phất cờ, gặt lúa, máy xay xát
- HS đọc toàn bài
- Thực hiện theo yêu cầu GV
THỨ SÁU: - Ngày soạn : 19/12/2012 - Ngày dạy : 21/12/2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 - 2: Học vần
TCT 163 – 164 : ÔN TẬP , KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
(Đề chung của nhà trường)
Tiết 3: Toán
Tiết CT 72: MỘT CHỤC – TIA SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ban đầu về a chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. Biết đọc và viết số trên tia số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, que tính, SGK
- HS: SGK, bảng con,…
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: (2’)
Dạy và học bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Giới thiệu 1 chục
- Quan sát tranh, đếm số lượng quả trên cây
- 10 quả còn gọi là 1 chục quả
- đếm số que tính
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
- Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục
- 1 chục bằng bao
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 18(1).doc