I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô vẽ viết.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1.
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết.
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 1 tuần thứ 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2013
(Nghỉ Tết dương lịch. Soạn giảng bù vào sáng thứ tư ngày 2/1/2013).
Tiết 1:
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 73: IT, IÊT
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học.
- HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và câu ứng dụng.
- ViÕt ®îc: it, iªt, tr¸i mÝt, ch÷ viÕt
- LuyÖn nãi tõ 2 - 4 c©u theo chñ ®Ò: Em t« vÏ viÕt.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô vẽ viết.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1.
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Viết: bánh ngọt, kết bạn
- Đọc từ câu ứng dụng bài 72.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
. Dạy vần it
* HS nhận diện vần it.
- GV viết vần it lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường.
- Vần it gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần: it: i - tờ - it.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: it.
- Có vần it muốn có tiếng mít thêm âm gì?
- Cài mít?
- Tiếng mít gồm âm, vần gì?
- Cài bảng mít.
- GV đánh vần: mờ - it – mit - sắc - mít.
- GV đưa tranh nhận xét?
- GV ghi bảng trái mít
- Tìm tiếng, từ có vần it.
- Dạy vần iêt (Các bước dạy tương tự vần it)
- So sánh vần it và iêt?
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng:
con vịt thời tiết
đông nghịt hiểu biết
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
it, iêt, trái mít, chữ viết
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận:
- Học vần gì mới?
- So sánh it, iêt?
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con: bánh ngọt, kết bạn
2 em.
- Đọc CN - ĐT
- Âm i và t.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài: it, đọc.
- Thêm âm t và dấu sắc.
- Cài: mít
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Trái mít
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Đọc CN - ĐT
- Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát và đọc
con vịt thời tiết
đông nghịt hiểu biết
- Đọc CN - ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- It, iêt.
- Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự.
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao bơi
Đêm về đẻ trứng?
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài.
2 HS đọc
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao bơi
Đêm về đẻ trứng?
- Đọc CN- ĐT
- Biết; phân tích, đọc.
- Đọc CN - ĐT
- Các bạn đang tô, viết
- Em tô, vẽ, viết
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
1, 2 HS
------------------------@&?-----------------------
Thø ba ngµy 1 th¸ng 1 n¨m 2013
(Nghỉ tết dương lịch - Soạn giảng bù vào chiều thứ tư ngày 2/1/2013)
TiÕt 1: To¸n
TiÕt 69: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc các chữ in, biết dùng thước kẻ
Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ ®îc c¸c ®o¹n th¼ng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được các đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Kẻ được các đoạn thẳng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK. Thước kẻ, SGK Toán,
2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con,
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
HS : 8 - 4 + 2 = 10 – 3 + 3 =
2 + 4 - 2 = 7 + 2 – 5 =
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Phát triển bài
a, Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
* Điểm: gọi là một điểm
A Đọc điểm A
- Dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm
- Hướng dẫn đọc: A, B, C, D, ....
- B C D
* Đoạn thẳng AB
A B
- Đọc mẫu đoạn thẳng AB
* Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng
- Bước 1: Chấm 2 điểm khác nhau và đặt tên M N
- Bước 2: Đặt thước qua 2 điểm, kẻ nối
- Bước 3: Nhấc thước ra được đoạn thẳng MN M N
* Tập vẽ đoạn thẳng AB vào bảng con
b, Thực hành
* Bài 1 (94): Đọc tên các điểm và đoạn thẳng
M N K
C D H
* Bài 2 (94): Dùng bút và thước để nối thành
a, 3 đoạn thẳng
A
B C
- Quan sát HS làm bài
* Bài 3 (94): Mỗi hình sau đây có mấy đoạn thẳng
A B
C D
3. Kết luận
- Đọc tên điểm đoạn thẳng.
- GV vẽ lên bảng.
- Về tập vẽ điểm, đoạn thẳng.
Hát
8 - 4 + 2 = 6 10 - 3 + 3 = 10
2 + 4 - 2 = 4 7 + 2 - 5 = 4
- HS quan sát, đọc 1 điểm
- Đọc điểm A
- Quan sát
- HS đọc: A, B, C
- Điểm B, Điểm C, Điểm D
- Đọc đoạn thẳng AB
- HS quan sát, vẽ theo vào bảng con
M N
M N
- HS vẽ bảng con
A B
- HS nêu yêu cầu bài
- HS đọc miệng: Điểm M, N, C, D, K, H
- Đoạn thẳng MN; CD, KH
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
- HS nối thành hình tam giác
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu bài
- Học sinh làm miệng
- Có 4 đoạn thẳng
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 74: UÔT, ƯƠT
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. từ và câu ứng dụng.
- ViÕt ®îc: u«t, ¬t, chuét nh¾t, lít v¸n.
- LuyÖn nãi tõ 2 - 4 c©u theo chñ ®Ò: Ch¬i cÇu trît.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, giữ an toàn khi chơi
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Viết: con vịt, chữ viết
- Đọc từ câu ứng dụng bài 74.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
. Dạy vần uôt
* HS nhận diện vần uôt.
- GV viết vần uôt lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường.
? Vần uôt gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần: uôt: uô- tờ- uôt.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: uôt.
- Có vần uôt muốn có tiếng chuột thêm âm và dấu gì?
- Cài chuột?
- Tiếng chuột gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng chuột.
- GV đánh vần: chờ - uôt – chuôt - nặng - chuột.
- GV đưa tranh nhận xét?
- GV ghi bảng chuột nhắt
- Tìm tiếng, từ có vần uôt.
- Dạy vần ươt (Các bước dạy tương tự vần uôt)
- So sánh vần uôt và ươt?
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng:
trắng muốt vượt lên
tuốt lúa ẩm ướt
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
uŌ, ưΣ, chuŎ nhắt, lưė ván
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần gì mới?
- So sánh uôt, ươt?
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con: con vịt, chữ viết
2 em.
- Đọc CN - ĐT
- Âm uô và t.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài: uôt, đọc.
- Thêm âm ch và dấu nặng.
- Cài: chuột
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Chuột nhắt
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Đọc CN - ĐT
- Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2, 3 em đọc :
trắng muốt vượt lên
tuốt lúa ẩm ướt
- Đọc CN - ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- uôt, ươt.
- Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự.
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
? Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
? Khi chơi các bạn làm gì để không xô ngã nhau?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài
2 HS đọc
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN - ĐT
- chuột; phân tích, đọc.
- Đọc CN - ĐT
- Chơi cầu trượt
- Các bạn đang chơi trò chơi
- Rất vui
- Không du đẩy nhau
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
1, 2 HS
*****************
TiÕt 4: §¹o ®øc
THỰC HÀNH RÈN KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết về thế nào là đi học đúng giờ, biết lễ phép với anh chị,…..
- Nắm chắc kiến thức về gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
- Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc kiến thức về gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
2. Kỹ năng: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng / Phương tiện dạy học : Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- V× sao ph¶i gi÷ trËt tù trong trêng häc?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài
* Ho¹t ®éng 1: Ôn tập các kiến thức đã học
- Giaùo vieân ñaët caâu hoûi :
+ Caùc em ñaõ hoïc ñöôïc nhöõng baøi ÑÑ gì?
+ Khi ñi hoïc hay ñi ñaâu chôi em caàn aên maëc nhö theá naøo?
+ Maëc goïn gaøng saïch seõ theå hieän ñieàu gì?
+ Saùch vôû ñoà duøng hoïc taäp giuùp em ñieàu gì
+ Ñeå giöõ saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp beàn ñeïp , em neân laøm gì?
+ Ñöôïc soáng vôùi boá meï trong moät gia ñình em caûm thaáy theá naøo?
+ Em phaûi coù boån phaän nhö theá naøo ñoái vôùi boá meï, anh chò em?
+ Em coù tình caûm nhö theá naøo ñoái vôùi nhöõng treû em moà coâi, khoâng coù maùi aám gia ñình .
+ Ñeå ñi hoïc ñuùng giôø em caàn phaûi laøm gì?
+ Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø coù lôïi gì?
+ Trong giôø hoïc em caàn nhôù ñieàu gì?
+ Khi chaøo côø em caàn nhôù ñieàu gì?
+ Nghieâm trang khi chaøo côø theå hieän ñieàu gì?
- Cho HS ñoïc laïi caùc caâu thô döôùi moãi baøi hoïc trong vôû BTÑÑ.
* Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
- Thùc hµnh chµo cê.
3. Kết luận
- Nh¾c l¹i néi dung bµi «n.
- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ giê sau
- Vì để học tập được tốt
- Hoïc sinh suy nghó traû lôøi .
- Maëc goïn gaøng, saïch seõ .
- Theå hieän söï vaên minh, lòch söï cuûa ngöôøi hoïc sinh .
- Giuùp em hoïc taäp toát .
- Hoïc xong caát giöõ ngaên naép, goïn gaøng, khoâng boû böøa baõi, khoâng veõ baäy, xeù raùch saùch vôû .
- Em caûm thaáy raát sung söôùng vaø haïnh phuùc
- Leã pheùp, vaâng lôøi boá meï anh chò, nhöôøng nhòn em nhoû.
- Chia seû, thoâng caûm hoaøn caûnh cô cöïc cuûa baïn.
- Khoâng thöùc khuya, chuaån bò baøi vôû, quaàn aùo cho ngaøy mai tröôùc khi ñi nguû.
- Ñöôïc nghe giaûng töø ñaàu.
- Caàn nghieâm tuùc, laéng nghe coâ giaûng, khoâng laøm vieäc rieâng, khoâng noùi chuyeän.
- Nghieâm trang, maét nhìn thaúng laù Quoác kyø.
- Ñeå baøy toû loøng toân kính quoác kyø theå hieän tình yeâu ñoái vôùi Toå quoác VN.
- HS đọc
- Häc sinh lªn thùc hµnh :
- NhËn xÐt.
------------------------@&?-----------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013
(Soạn giảng bù vào thứ năm ngày 3/1/2013)
Tiết 1: Toán
Tiết 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc các chữ in, biết dùng thước kẻ
- Có biểu tượng về “dài hơn ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài - ngắn” của chúng - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có biểu tượng về “dài hơn ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài - ngắn” của chúng .
2. Kỹ năng: Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn khác nhau .
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó .
- Nhận xét ,đánh giá
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
2. Phát triển bài
a, Hướng dẫn HS so sánh trưc tiếp 2 đoạn thẳng :
* Giáo viên làm mẫu HS quan sát
- Chập 2 chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu thước bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn .
b. Hướng dẫn học sinh so sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian :
- So sánh bằng gang tay
- Đoạn thẳng nào dài hơn ?Đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
* Giáo viên kết luận:có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh mỗi ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó .
c) Thực hành :
*Bài 1 (96): Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn thẳng nào ngắn hơn .
* Bài (97): Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng(theo mẫu) :
* Bài 3(97): Tô màu vào băng giấy ngắn nhất:
- Treo bảng phụ
3. Kết luận
- Để so sánh độ dài hai đoạn thẳng ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau .
2 HS lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh quan sát
1 học sinh lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc khác nhau .
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Học sinh thực hành đo và so sánh .
- Đoạn thẳng ở dưới dài hơn ,đoạn thẳng ở trên ngắn hơn .
- Học sinh nhắc lại: 2 em
- Học sinh so sánh từng cặp đoạn thẳng
- HS Nêu miệng
- Làm sách, 1 HS làm bảng phụ.
- Gắn bài, nhận xét, đánh giá.
- Lớp làm vào sách, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá .
- HS trả lời
***************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 75 : ÔN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Đọc, viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc, viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. Bảng ôn như SGK; Tranh vẽ như SGK
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK 2 em .
- Viết: tuốt lúa ,trắng muốt
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
b. Hướng dẫn HS ôn tập:
- Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì?
- Tìm tiếng có vầ at .
- Ngoài vần at các em còn học vần gì kết thúc là t?
- Ghi góc bảng
- Các vần này có điểm gì giống nhau?
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Treo bảng ôn
- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV đọc bất kì cho HS chỉ
- Sửa, phát âm.
- Tìm tiếng có vần ot , at
- Tìm câu có tiếng chứa vần ot , at.
- Chúng ta vừa ôn lại vần như thế nào?
* Luyện đọc từ
- Ghi từ lên bảng.
- Giảng từ, đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : chót vót , bát ngát
chĝ vĝ, bát ngát
- Quan sát giúp đỡ HS.
3. Kết luận
- Đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân đọc tốt
- HS đọc.
- HS viết bảng con: tuốt lúa , trắng muốt
- vần at.
- HS đọc và đánh vần 4 em.
- HS nêu
- Kết thúc là t.
- HS đọc 4 em.
- Tự chỉ tự đọc 2 em.
- Lớp đọc
- Ghép âm thành vần.
2 HS đọc vần vừa ghép.
2 HS đọc vần bất kì
- HS tự chỉ tự đọc 2 em.
2 cặp đọc bài
- HS nêu
- Có kết thúc là t
4 Em đọc bài
- HS đọc cặp, cá nhân, lớp
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- HS đọc 2 em.
Tiết 2
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bảng ụn
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
b) Luyên viết vở :
- Bài yêu cầu viết mấy dòng ?
- Hướng dẫn viết từng dòng .
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết , để vở,.
- Quan sát giúp đỡ học sinh
- Thu một số bài chấm
- Nhận xét tuyên dươngbài viết đẹp .
c) Kể chuyện:
- GV kể lần 1 chi tiết rõ ràng.
- Kể lần 2 theo tranh.
- Hướng dẫn kể theo tranh.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Cô nhận xét bổ xung.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
3. Kết luận :
- Đọc lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
8, 10 em.
- Đọc cá nhân 4 em.
- Đọc bất kì 4 em.
- Tìm tiếng có vần ôn.
- Đọc tiếng vừa tìm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lớp viết bài
- Cử nhóm trưởng
- Các nhóm kể 7’
- Một số nhóm lên kể
- Lớp theo dõi bổ xung.
- HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
- Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra .
1 HS đọc lại bài
******************
Tiết 4: Thủ công
Tiết 18: GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng .
2. Kỹ năng: Gấp hình
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Ví mẫu bầng giấy màu có kích thước lớn. Một tờ giấy màu,..
2. Học sinh: HS Giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dựng
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
a. GV hướng dẫn H.S thực hành gấp cái ví
* G.V nhắc lại quy trình gấp cái ví:
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
- Đặt dọc tờ giấy màu lên trước mặt, mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2).
Bước 2: Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như (H3) sẽ được (H4).
Bước 3: Gấp cái ví.
- Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được (H7). Lật (H7) ra mặt sau theo bề ngang giấy như (H8). Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được (H10).
- Gấp đôi (H10) theo đường dấu giữa(H11),cái ví đã được gấp hoàn chỉnh (H12).
b. HS thực hành: Cho HS thực hiện gấp cái ví theo quy trình trên giấy màu.GV quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
c. Trưng bày sản phẩm
- H.S gắn ví trên bảng nhóm.
- G.V nêu tiêu chí đánh giá.
- H.S nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
- G.V nhận xét - đánh giá - Tuyên dương những H.S có sản phẩm đẹp.
3. Kết luận
- Nhận xét về tinh thần học tập của HS.
- Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lấy đồ dùng
- HS nghe và nhắc lại
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
Bước 2: Gấp hai mép ví.
Bước 3: Gấp cái ví.
- HS thực hành
- HS trình bày sản phẩm
---------------------@&?-----------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013
(Giảng bù vào thứ sáu ngày 4/1/2013)
Tiết 1: Toán
Tiết 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết thế nào là gang tay, bước chân
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài lớp học, bàn học..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài lớp học, bàn học.
2. Kỹ năng: thực hành đo chiều dài lớp học, bàn học.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
Bảng lớp: đoạn thẳng nào dài hơn?
đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
2. Phỏt triển bài
* Đo độ dài bằng gang tay.
* Đo độ dài bằng bước chân.
* Đo độ dài bằng sải tay.
* Đo độ dài bằng thước thẳng.
* Thực hành :
? Gang tay có chính xác không?
=> Rút ra cách đo trên chỉ là tương đối cho nên chúng ta phải dùng thước đo.
- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành đo và rút ra nhận xét cụ thể.
3. Kết luận
- Hôm nay chúng thực hành đo độ dài bằng những cách nào?
- Về nhà tập đo.
Hát
A B
C D
- HS đo bàn học.
- HS đo nền nhà.
- HS đo bảng lớp.
1. Đo độ dài bằng gang tay cạnh bàn.
- Không? Vì có bạn gang tay dài có bạn gang tay ngắn.
2. Đo độ dài bằng bước chân
- (Tương tự gang tay)
3. Đo độ dài bằng que tính.
4. Đo độ dài bằng thước thẳng:
- HS đo quyển vở, cặp sách, bút mực, cạnh bàn, ghế, bảng con....
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 76: OC, AC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- HS đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ , từ và câu ứng dụng.
- ViÕt ®îc: oc, ac, con sãc, b¸c sÜ
- LuyÖn nãi tõ 2 - 4 c©u theo chñ ®Ò: Võa vui, võa häc: .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ , từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Vừa vui, vừa học: .
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Viết: chót vót, bác sĩ
- Đọc từ câu ứng dụng bài 75.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
. Dạy vần oc
* HS nhận diện vần oc.
- GV viết vần oc lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường.
? Vần oc gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm?
* Đánh vần
- oc: o- cờ- oc.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: oc.
- Có vần oc muốn có tiếng sóc thêm âm và dấu gì?
- Cài sóc?
- Tiếng sóc gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng: sóc.
- GV đánh vần: sờ- oc- soc- sắc- sóc.
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: con sóc
- Tìm tiếng, từ có vần oc.
- Dạy vần ac (Các bước dạy tương tự vần oc)
? So sánh vần oc và ac?
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng:
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
Ο, ac, con sΟ, bác sĩ
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần g
File đính kèm:
- TUAN 18 SANG 12.13.doc