Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 14
Bài: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM , LÁNG GIỀNG.(T1)
I . MỤC TIÊU :
- Nêu được 1 số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS khá, giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- HS biết vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BT.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 22/11/2010)
Đạo đức
14
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1)
Toán
66
Luyện tập
TN - XH
27
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
Ba
(ngày 23/11/2010)
Tập đọc
27
Người liên lạc nhỏ
Kể chuyện
14
Người liên lạc nhỏ
Toán
67
Bảng chia 9
Thủ công
14
Cắt, dán chữ H, U (T2).
Tư
(ngày 24/11/2010)
Tâp đọc
28
Nhớ Việt Bắc
Chính tả
27
Nghe – viết : Người liên lạc nhỏ
Toán
68
Luyện tập
Năm
(ngày 25/11/2010)
LT & Câu
14
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?
Toán
69
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
Tập viết
14
Ôn chữ hoa K
TN – XH
28
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.(TT)
Sáu
(ngày 26/11/2010)
Chính tả
28
Nghe – viết: Nhớ Việt Bắc
Tập làm văn
14
Nghe – kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
Toán
70
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (TT)
Sinh hoạt
14
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 14
Bài: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM , LÁNG GIỀNG.(T1)
I . MỤC TIÊU :
Nêu được 1 số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HS khá, giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
HS biết vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BT.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:Tiết hôm nay các em sẽ tìm hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Chị Thủy của em ( Phương pháp đàm thoại,phân tích, giảng giải, quan sát.)
*Mục tiêu : Học sinh biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
*Cách tiến hành:
_Giáo viên kể chuyện ( có sử dụng tranh minh hoạ )
_ Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ?
+ Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ ?
+Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
+Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
*Giáo viên kết luận:Ai cũng có lúc gặp khó khăn,hoạn nạn.Những lúc đó cần sự cảm thông giúp đỡ của những người xung quanh.Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình
Hoạt động 2 : Đặt tên tranh ( gồm có 4 tranh )
*Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung của một tranh và đặt tên tranh.
- Giáo viên kết luận nội dung của từng bức tranh, khẳng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
*Cách tiến hành
- Giáo viên chia lớp và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các mình đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học:
a)Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau
b)Đèn nhà ai, nhà nấy rạng (Tục ngữ )
c)Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm
d)Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng
-Trước khi thảo luận giáo viên giải thích ý nghĩa câu tục ngữ :
*Giáo viên kết luận : các ý a,c,d là đúng, còn ý câu b là sai.Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng
* Củng cố – dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-Chuẩn bị bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. ( Tiết 2).
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
_ Học sinh đàm thoại theo các câu hỏi của giáo viên .
-Em biết được điều phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng qua câu chuyện trên
- Học sinh thảo luận nhóm.Đại diện từng nhóm lên trình bày các nhóm khác góp ý bổ sung
-Các nhóm thảo luận.Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm góp ý kiến bổ sung .
Môn: TOÁN
Tiết: 66
Bài: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
Biết so sánh các khối lượng.
Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một cân đồng hồ loại nhỏ 2kg .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Bài cũ:
- GV nhận xét - Ghi điểm
C . Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
?
Bài 2 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
Tóm tắt
130g 130 g 130g 130g 175g
? Gam
Bài 3 :
GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g
+ Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam .
+ Tìm mỗi túi nhỏ ngặng bao nhiêu gam .
GV nhận xét
Bài 4 : GV tổ chức cho các em :
+ Cân hộp bút và can 6 hộp đồ dùng học toán .
+ GV cho HS so sánh khối lượng hai vật xem vật nào nhẹ hơn .
D . Củng cố – Dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-GV nhận xét tiết học
3 HS đọc bảng nhân 9
HS làm bảng con :
744g > 474g
400 +8g< 480g
1kg > 900g + 5 g
305g < 350g
450g < 500g – 40g
760g + 240g = 1kg
2 HS đọc bài toán
Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và một gói bánh , mỗi gói kẹo nặng 130g và gói bánh
cân nặng 175 g .
… Tất cả có bao nhiêu gam bánh và kẹo ?
Giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
130 x 4 = 520 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
175 + 520 = 695(g)
Đáp số : 695gam
- 2 HS đọc bài toán
Giải
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là :
1000 – 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
600 : 3 = 200 (g)
Đáp số : 200 gam
- 2 nhóm HS lên cân rồi ghi lại kết quả (hai vật) . So sánh khối lượng hai vật .
Các nhóm khác kiểm tra , nhận xét
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: 27
BÀI: TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN SỐNG
I. MỤC TIÊU:
Kể được tên 1 số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế; … ở địa phương.
HS khá, giỏi nói về 1 danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của đia phương.
Giáo dục HS yêu quê hương , biết bảo vệ nền văn hoá của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Hình ảnh phóng to trong SGK /52 , 53 , 54 , 55 .
2.Học sinh : SGK .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động : Hát bài hát
B.Kiểm tra bài cũ :
C.Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Nhận biết một số cơ quan hành chính của tỉnh.
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : Giáo viên chia nhóm
_ Giáo viên chia mỗi nhóm 4 học sinh và yêu cầu các em quan sát các hình trong sách giáo khoa / 52, 53, 54, và nói về những gì các em quan sát được.
_ Giáo viên đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý.
_Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình.
+Bước 2 :
*Giáo viên kết luận :Ở mỗi tỉnh, thành phố đều có các cơ quan : hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục,. . . . Để điều chỉnh công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
D. Củng cố – dặn dò:
Chốt lại bài học và giáo dục.
Chuẩn bị bài : Nói về tỉnh, thành phố (TT)
-5 nhóm và học sinh quan sát hình trong SGK .
_ Học sinh các nhóm trình bày mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan .
_ Học sinh khác bổ sung .
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết: 27
Bài: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I . MỤC TIÊU :
A/ Tâp đọc :
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung: Kim Đồng là 1 người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (Trả lời được các CH trong SGK).
Giáo dục HS lòng dũng cảm.
B . Kể chuyện :
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Ổn định
B . Kiểm tra bài cũ :
+ Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm” ?
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
- GV nhận xét - Ghi điểm
C . Bài mới :
1. Giới thiệu :
2. Luyện đọc:
a- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp .
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
- GV nhắc nhở các em đọc đúng các câu văn .
+ Lời ông ké thân mật ,vui vẻ: Nào, bác cháu ta lên đường!
+ Lời Kim Đồng trong đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc, bình tĩnh, thản nhiên, không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt khi trả lời bọn lính(Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm ) tự nhiên, thân tình khi gặp ông ké (già ơi !Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !)
+ Đọc câu văn Mắt giặc tráo trưng mà hoá thong manh với giọng giễu cột bọn giặc ; đọc
câu miêu tả Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm với giọng vui
+ Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài .
- Bài có mấy đoạn ?
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
-Vì sao cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào ?
-Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?
4. Luyện đọc lại :
GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng .
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
B . Kể chuyện :
1. GV nêu nhiệm vụ :Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ theo lời nhân vật trong truyện .
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh .
GV giao nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn kể toàn chuyện theo tranh .
- GV nhận xét, nhắc (ngắn gọn )
GV gợi ý cách kể : (kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ) Kim Đồng dẫn đường đưa ông ké đến địa điểm mói. Kim Đồng cẩn thận đi trước , ông ké chống gậy trúc lững thững đi sau .
- Trong đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ?
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể hay .
D: Củng cố – Dặn dò
-GV chốt lại bài học và giáo dục.
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Nhớ Việt Bắc)
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài “Cửa Tùng”và trả
lời các câu hỏi :
- HS nói những điều các em biết
về anh Kim Đồng (dựa vào chú thích cuối bài và những hiểu biết)
về anh Kim Đồng để trả lời)
- HS đọc nối tiếp hai câu đến hết bài.
(2 – 3 lần)
- 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn trước lớp .
- HS luyện đọc từ khó và những
câu dài
- 2 HS đọc phần chú giải cuối bài
… ( 4đoạn )
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Một HS đọc đoạn 1
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- Một HS đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
… bảo vệ cán bộ , dẫn đường đưa
cán bộ đến địa điểm mới .
… vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người ,dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương .
… đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng, ông ké lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường.
…+ Kim Đồng nhanh trí .
+ Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu .
+ Địch hỏ, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
+ Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp : Già ơi ! Ta đi thôi !
- Sự nhanh trí , thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua.
- Kim Đồng dũng cảm, vì còn rất nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những cộng việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó, bảo vệ cán bộ .
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai .
- Một HS đọc cả bài
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ .
- Một HS giỏi kể mẫu đoạn 1
- Cả lớp chú ý
- Từng cặp HS kể
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Bốn HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo 4 tranh
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm kể hay .
Moân: TOAÙN
Tieát: 67
Baøi: BAÛNG CHIA 9
I . MUÏC TIEÂU
Böôùc ñaàu thuoäc baûng chia 9 vaø vaän duïng trong giaûi toaùn (coù 1 pheùp chia 9).
Giaùo duïc HS tính chính xaùc.
II . ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC
- Caùc taám bìa moãi taám bìa coù 9 chaám troøn .
III . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra
GV nhận xét – Ghi điểm
C . Bài mới
Giới thiệu bài :“Bảng chia 9 ”
* Hướng dẫn lập bảng chia 9
(Nguyên tắc lập bảng chia 9 là dựa vào bảng nhân 9 )
GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9 .
GV đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy ?
GV viết ; 9 x 1 = 9
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
GV ghi ; 9 : 9 = 1
GV cho HS quan sát và đọc phép tính :
9 x 1 = 9 ; 9 : 9 = 1
Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
9 x 2 = 18 ; 18 : 9 = 2
9 x 3 = 27 ; 27 : 9 = 3
Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ?
Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng nhân 9 .
GV ghi bảng bảng chia 9 .
9 : 9 = 1 ; 54 : 9 = 6
18 : 9 = 2 63 : 9 = 7
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8
36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
45 : 9 = 5 90 : 9 = 10
* Thực hành :
Bài 1:tính nhẩm(cột 1, 2, 3)
Bài 2 : Tính nhẩm (cột 1,2,3)
GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia (khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia)
Bài 3 :
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Bài 4 :
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
D . Củng cố - Dặn dò :
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-Về học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập .
- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 9
-
… 9 lấy 1 lần được 9
… 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được 1 nhóm
… khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia .
- HS các nhóm tự lập bảng nhân 8 .
-Đại diện các nhóm nêu miệng kết quả
9 : 9 = 1 ; 54 : 9 = 6
18 : 9 = 2 ; 63 : 9 = 7
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8
36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
45 : 9 = 5 90 : 9 =10
- HS đọc xuôi , ngược bảng chia 9
(các em khác đọc thầm để thuộc bảng chia 9)
- HS lần lượt dựa vào các bảng chia 9 đã học để nêu kết quả bài 1
HS lần lượt đứng nêu miệng kết quả bài 2 .
- 2HS đọc đềbài toán .
… Có 45 kg gạo , chia đều vào 9 túi
…mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ?
Giải
Mỗi túi có số kg gạo là :
45 : 9 = 5(kg)
Đáp số : 5kg gạo
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
Giải
Mỗi túi có số kg gạo là
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số 5 túi gạo
-3HS đứng dậy đọc thuộc bảng chia
Môn: THỦ CÔNG
Tiết: 14
Bài : CẮT , DÁN CHỮ H,U (T2)
I .MỤC TIÊU :
HS biết cách kẻ , cắt một số chữ H , U, .
Kẻ , cắt được một số chữ H , U đúng qui trình kĩ thuật .
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
Hứng thú cắt , dán chữ .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu chữ H , U cắt đã dán và mẫu chữ H , U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán .
Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ H , U
Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 :Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, U theo quy trình.
+ Bước 1 : Kẻ chữ H, U
+ Bước 2: Cắt chữ H, U
+ Bước 3 : Dán cgữ H, U
- GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U
- GV đi từng bàn giúp các em thực hiện còn lúng túng
để các em hoàn thành sản phẩm . Nhắc các em dán chữ cho cân đối và phẳng .
GV tổ chức trưng bày sản phẩm, đánh giá và nhận xét sản phẩm .
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ HT
- Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán để học bài “Cắt, dán chữ V “
1 HS nêu miệng lại quy trình
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: 28
BÀI : NHỚ VIỆT BẮC.
I.MỤC TIÊU:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài tập đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.OÅn ñònh: Haùt baøi haùt
B. Kieåm tra baøi cuõ:Hoïc sinh ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi taäp ñoïc : Ngöôøi lieân laïc nhoû.
C.Daïy baøi môùi:
1.Giôùi thieäu baøi:
Naêm 1955 Chính Phuû vaø caùn boä trôû veà xuoâi nhöng trong loøng khoâng nguoâi noãi nhôù chieán khu, nhôù Vieät Baéc. Trong hoaøn caûnh ñoù, nhaø thô Toá Höõu ñaõ saùng taùc baøi thô Vieät Baéc. Baøi taäp ñoïc hoâm nay chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu moät ñoaïn trong baøi thô
noåi tieáng naøy.
2. Luyeän ñoïc :Höôùng daãn luyeän ñoïc
a)Ñoïc maãu:
_Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi moät löôït vôùi gioïng tha thieát, tình caûm, nhaán gioïng ôû caùc töø ngöõ gôïi caûm, theå hieän söï töï haøo ôû ñoaïn cuoái khi noùi veà ngöôøi Taây Baéc ñaùnh giaëc gioûi
b)Höôùng daãn luyeän ñoïc keát hôïp giaûi nghóa töø
_ Höôùng daãn ñoïc töøng caâu vaø luyeän phaùt aâm töø khoù, deã laãn.
_ Höôùng daãn ñoïc töøng ñoaïn vaø giaûi nghóa töø khoù:
_Yeâu caàu 2 hoïc sinh tieáp noái nhau ñoïc töøng khoå thô tröôùc lôùp.
_ Yeâu caàu hoïc sinh luyeän ñoïc theo nhoùm.
_ Toå chöùc thi ñoïc giöõa caùc nhoùm.
_ Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñoàng thanh baøi thô.
3. Höôùng daãn tìm hieåu baøi
_Trong baøi thô taùc giaû coù söû duïng caùc xöng hoâ raát thaân thieát laø“ta” “mình”, em haõy cho bieát “ta”chæ ai,“mình” chæ ai ?
_Khi veà xuoâi, ngöôøi caùn boä nhôù nhöõng gì?
_Khi veà xuoâi, ngöôøi caùn boä ñaõ nhaén nhuõ vôùi ngöôøi Vieät Baéc raèng “Ta veà, ta nhôù nhöõng hoa cuøng ngöôì”, “hoa” trong lôøi nhaén nhuû naøy chính laø caûnh röøng Vieät Baéc . Vaäy caûnh röøng Vieät Baéc coù gì ñeïp? Haõy ñoïc thaàm baøi thô vaø tìm nhöõng caâu thô noùi neân veû ñeïp cuûa röøng Vieät Baéc.
_Caûnh Vieät Baéc ñeïp vaø ngöôøi Vieät Baéc thì ñaùnh giaëc thaät gioûi. Em haõy tìm nhöõng caâu thô cho thaáy Vieät Baéc ñaùnh giaëc gioûi.
_Em haõy tìm trong baøi thô nhöõng caâu thô theå hieän veû ñeïp cuûa ngöôøi Vieät Baéc.
_Qua nhöõng ñieàu vöøa tìm hieåu baïn naøo cho bieát noäi dung chính cuûa baøi thô laø gì?
_Tình caûm cuûa taùc giaû ñoái vôùi con ngöôøi vaø caûnh röøng Vieät Baéc nhö theá naøo?
4. Luyeän ñoïc laïi:
_Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñoàng thanh baøi thô.
_Xoùa daàn baøi thô treân baûng vaø yeâu caàu hoïc sinh ñoïc sau moãi laàn xoùa.
_Yeâu caàu hoïc sinh töï hoïc thuoäc loøng baøi thô, sau ñoù goïi moät soá hoïc sinh ñoïc tröôùc lôùp.
D. Cuûng coá – daën doø:
- Choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc.
- Chuaån bò baøi: Huõ baïc cuûa ngöôøi cha
_ Hoïc sinh nghe giaùo vieân giôùi thieäu baøi.
- Theo doõi giaùo vieân ñoïc maãu
-Moãi hoïc sinh ñoïc 2 doøng, tieáp noái nhau ñoïc töø ñaàu ñeán heát baøi.Ñoïc 2 voøng.
- Ñoïc töøng ñoaïn trong baøi theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân
-Moãi nhoùm laàn löôït töøng hoïc sinh ñoïc moät khoå thô thô.
-2 nhoùm thi ñoïc tieáp noái.
_ Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh.
-“Ta” trong baøi thô chính laø taùc giaû, ngöôøi seõ veà döôùi xuoâi, coøn “mình” chæ ngöôøi Vieät Baéc, ngöôøi ôû laïi.
- Khi veà xuoâi ngöôøi caùn boä nhôù hoa, nhôù ngöôøi Vieät Baéc.
-Hoïc sinh ñoïc thaàm laïi khoå thô ñaàu vaø traû lôøi: Nhöõng caâu thô ñoù laø: Röøng xanh hoa chuoái ñoû töôi; Ngaøy xuaân hoa nôû traéng röøng; Ve keâu röøng phaùch ñoå vaøng; Röøng thu traéng doïi hoøa bình.
- Nhöõng caâu thô cho thaáy Vieät Baéc ñaùnh giaëc gioûi laø: Röøng caây nuùi ñaù ta cuøng ñaùnh Taây; Nuùi giaêng thaønh luõy saét daøy; Röøng che boä ñoäi, röøng vaây quaân thuø.
-Nhöõng caâu thô cho thaáy veû ñeïp cuûa ngöôøi Vieät Baéc laø: Ñeøo cao naéng aùnh dao gaøi thaét löng; Nhôù ngöôøi ñan noùn chuoát töøng sôïi dang; Nhôù coâ em gaùi haùi maêng moät mình; Nhôù ai tieáng haùt aân tình thuûy chung.
-ND:baøi thô cho ta thaáy caûnh Vieät Baéc raát ñeïp, ngöôøi Vieät Baéc cuõng raát ñeïp vaø ñaùnh giaëc gioûi
-Taùc giaû raát gaén boù, yeâu thöông, ngöôõng moä caûnh vaät vaø con ngöôøi Vieät Baéc.
-Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh.
-Ñoïc baøi thô ñoàng thanh theo lôùp, toå, nhoùm .
- 2 ñeán 3 hoïc sinh ñoïc tröôùc lôùp, coù theå ñoïc caû baøi hoaëc ñoïc moät khoå trong baøi.
Môn : Chính tả
Tiết: 27
Bài : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I . MỤC TIÊU :
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây.
Làm đúng BT 3a.
Giáo dục HS tính cẩn thận thẩm mĩ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Vở BT.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định :
B . Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
C . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
* Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả :
- Đọc mẫu Lần 1.(đọc thong thả, rõ ràng )
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả :
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riệng nào viết hoa ?
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ?
- GV đọc cho HS viết bài
- Chấm chữa bài
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
(GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
3. Hướng dẫn làm BT
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV giải nghĩa từ đòn bẩy (vật bằng tre, gỗ, sắt giúp nâng hoặc nhấc một vật nặng theo cách : tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức nâng, nhấc vật nặng đó lên) Sậy (cây có thân cao, lá
dài, thường mọc ở bờ nước, dáng khẳng khiu. Có câu, VD , Tay chân cậu ta khẳng khiu như ống sậy .
GV chốt lời giải đúng : cây sậy, / chày giã gạo/ ; dạy học/ ngủ dậy/ ; số bảy/ đòn bảy .
Bài 3 a : GV dán 4 băng giấy đã viết nội dung bài , mời mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức (Mỗi em điền vào một chỗ trống trong một khổ thơ) .
GV chốt lời giải đúng
Câu a) Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần .
D .Củng cố :
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-Về xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập 3b.
- HS viết ra bảng : huýt sao , hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt .
…. 2 HS đọc lại
… Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quản.
… Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuông dòng, gạch đầu dòng .
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK
- HS viết bảng con các từ dễ lẫn …
- HS viết bài
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 2 HS lên làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm)
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố .
- 3 HS nêu miệng kết quả
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
- HS thứ năm điền âm, vần, cuối cùng và đọc kết quả làm bài của nhóm .
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc .
Môn: TOÁN
Tiết: 68
Bài: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU
Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có 1 phép chia 9).
Giáo dục HS tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định
B. Bài cũ
- GV nhận xét – Ghi điểm
C . Luyện tập
Bài 1 :
Bài 1 củng cố cho các em kiến thức gì ?
Bài 2 :
Số ?
Số bị chia
27
27
63
63
Số chia
9
9
9
9
Thương
3
3
7
7
GV nhận xét .
Bài 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 :
Bài cho ta biết những gì ?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 4 :
GV gợi ý :
+ Đếm số ô vuông ( có 18 ô vuông)
+ Tìm số đó
b)Gợi ý :
Đếm số vuông ( có18 ô vuông )
+ Tìm soá ñoù
Baøi 4 cuûng coá cho ta kieán thöùc gì ?
D. Cuûng coá – Daën doø
Choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc.
Chuaån bò baøi sau.
- 3 HS ñoïc baûng chia 9 laøm baøi taäp veà nhaø
- HS laàn löôït neâu mieäng keát quaû .
… cuûng coá veà baûng chia 9 vaø moái quan heä giöõa pheùp nhaân vaø pheùp chia .
- 2 HS ñoïc yeâu caàu baøi 2 .
- 6 HS leân baûng ñieàn soá tích hôïp vaøo oâ troáng
Caû lôùp
File đính kèm:
- GA TUAN 14.doc