Bài soạn lớp 3 tuần 19

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết: 19

Bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)

I . MỤC TIÊU

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế.

- Các tứ liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi quốc tế.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 ( Từ ngày 03/1/2011 đến ngày 07/1/2011 ) THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT BÀI Hai (ngày 03/1/2011) Đạo đức 19 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1) Toán 91 Các số có bốn chữ số TN - XH 37 Vệ sinh môi trường (TT) Ba (ngày 04/1/2011) Tập đọc 37 Hai Bà Trưng Kể chuyện 19 Hai Bà Trưng Toán 92 Luyện tập Thủ công 19 Ôn tập chủ đề Cắt, dán chữ cái đơn giản Tư (ngày 05/1/2011) Tâp đọc 38 Báo cáo kết quả tháng thi đua”Noi gương chú bộ đội” Chính tả 37 Nghe – viết: Hai Bà Trưng Toán 93 Các số có bốn chữ số (TT) Thể dục 37 Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , ... Năm (ngày 06/1/2011) LT & Câu 19 Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Toán 94 Các số có bốn chữ số (TT) Tập viết 19 Ôn chữ hoa N (tiếp theo) TN – XH 38 Vệ sinh môi trường (TT) Sáu (ngày 07/1/2011) Chính tả 38 Nghe – viết: Trần Bình Trọng Tập làm văn 19 Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng Toán 95 Số 10 000 – Luyện tập Thể dục 38 Đi theo vạch kẻ ; đi hai tay chống hông ,... Sinh hoạt 19 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 03 tháng 01năm 2011 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 19 Bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1) I . MỤC TIÊU Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,… Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế. Các tứ liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi quốc tế. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Khởi động Hoạt đông 1 : Phân tích thông tin Mục tiêu: HS biết thể hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. -HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè . Cách tiến hành : Chia nhóm : Phát cho mỗi nhóm một vài bứa ảnh hoặc mẩu tin ngắn vế các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. * Kết luận :Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới ; thiếu nhi Việt Nam cũng có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng chính là quyền trẻ em được tự do kết giao với bạn bè lhắp năm châu bốn biển. Hoạt động 2 . Du lịch thế giới Mục tiêu: HS biết thêm về văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực . Cách tiến hành : GV hướng dẫn các em . GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điêù kiện sống … nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia dình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình. … Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm Mục tiêu :HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế Cách tiến hành : GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * Kết luận :Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động : - Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế . - Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu nhi các nước khác . - Tham gia các cuộc giao lưu . Viết thư, gửi ảnh, gửi quà chó các bạn. - Lấy chữ kí, quyên góp ủng hộ thiếu nhi các nước châ Á đang bị sóng thần cuối tháng 12 năm 2004 và thiếu nhi các nước có chiến tranh I-rắc … Hướng dẫn thực hành : - Hoaït ñoäng caùc nhoùm löïa choïn vaø thöïc hieän caùc hoaït ñoäng phuø hôïp vôùi khaû naêng ñeå baøy toû tình ñoaøn keát, höõu nghò vôùi thieáu nhi quoác teá. - Söu taàm tranh, aûnh, truyeän, baøi baùo,… veà caùc hoaït ñoäng höõu nghò giöõa thieáu nhi Vieät Nam vaø thieáu nhi quoác teá . - Veõ tranh, laøm thô, … veà tình höõu nghò giöõa thieáu nhi Vieät Nam vaø thieáu nhi quoác teá Haùt baøi Lieân hoan thieáu nhi theá giôùi - Caùc nhoùm thaûo luaän nhoùm 2ngöôøi tìm noäi dung yù nghóa cuûa caùc hoaït ñoäng ñoù. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy. - Thaûo luaän lôùp : HS neâu . - Caùc nhoùm ñoùng vai treû em cuûa moät nöôùc Laøo, Cam-pu-chia, Thaùi Lan, Trung Quoác, Nhaät Baûn, Nga,… . Ra chaøo, muùa haùt vaø giôùi thieäu ñoâi neùt veà vaên hoaù cuûa moät soá daân toäc ñoù, cuoäc soáng vaø hoïc taäp, veà mong öôùc cuûa treû em nöôùc ñoù . -Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy . Lôùp laéng nghe. - HS caùc nhoùm thaûo luaän - HS töï lieân heä veà lôùp mình, tröôøng mình hoaëc baûn thaân ñaõ laøm ñeå baøy toû tình ñoaøn keát, höõu nghò vôùi thieáu nhi quoác teá. Môn: TOÁN Tiết: 91 Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I . MỤC TIÊU Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản). Giáo dục HS tính chính xác. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mỗi HS có 1 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS C . Bài mới GTB “ Các số có bốn chữ số” Ghi tựa a) Giới thiệu số có bốn chữ số - GV cho HS lấy ra một tấm bìa (như hình vẽ trong SGK)rồi quan sát, nhận xét được biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. HÀNG Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 100 100 100 10 10 1 1 1 1 4 2 3 Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết là : 1423 : đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba . - GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu . Số 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị * Thực hành Bài 1 : GV treo bảng phụ HÀNG Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 1000 1000 100 100 100 100 10 10 10 10 1 1 Bài 2 : Viết (theo mẫu) Bài 3 : Số ? D . Củng cố – Dặn dò - HS đọc nhiều lần dãy số bài tập 3 . - Nhận xét tiết dạy - 3 HS nhắc tựa - HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi nhận xét để biết : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông (sử dụng phép đếm thêm 100 để có : 100, 200, 300, … 1000) nhóm thứ thứ hai có 4 tấm bìa như thế , vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông; nhóm thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ hai có 20 ô vuông ; nhóm thứ tư có 3 ô vuông . Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông. - HS nêu số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục , 3 đơn vị . Viết là : 1423 : đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba . - HS chỉ vào số 1423 rồi đọc số đó. - HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị - HS nhìn bảng viết ra những con số từng hàng 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2 đơn vị . Viết là 4442 đọc là Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai . - HS lần lượt lên viết số và đọc số . - HS lần lượt lên điền số và đọc số . 1984 1985 1986 1987 1988 2000 2681 2682 2683 2684 2685 2686 HS nhận, xét bổ sung . Môn: T Ự NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết: 37 Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) I . MỤC TIÊU : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định. Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong sách giáo khoa trang 68, 69 Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài : - Ghi tựa. *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. * Cách tiến hành : Bước 1 : Thảo luận nhóm GV hướng dẫn HS quan sát hình 68, 69 và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? GV kết luận : Trong các loại rác, có những loại dễ bị thối rữa vá chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, dán, ruồi, … thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người . * Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp - Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. - Cách tiến hành Bước 1 : Từng cặp HS quan sát hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, để nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. Bước 2 : Một số cặp trả lời trước lớp, các nhóm khác bổ sung. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nới công cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em . * GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. Tên xã Chôn Đốt Ủ Tái chế Thới Bình * Hoạt động 2 : Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai. D . Củng cố - Dặn dò: GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi nhũng HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm . -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học. 1 HS lên kể về những thiệt hại do hoả hoạn gây ra ? - 3HS nhắc lại tựa bài. - HS các nhóm thảo luận Bước 2 : Một số nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . - HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN Tiết: 37 - 19 Bài: HAI BÀ TRƯNG I . MỤC TIÊU A . Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các CH trong SGK). - Giáo dục HS lòng yêu nước. B . Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hạo truyện trong SGK (phóng to) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách tiếng Việt lớp 3, tập hai (Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất). Chủ điểm mở đầu của sách là Bảo vệ Tổ quốc. C. Bài mới - GT * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) GV đọc diễn cảm toàn bài : b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em . - GV giải nghĩa từ ngọc trai : viên ngọc lấy trong con trai, dùng làm đồ trang sức rất đẹp. - Từ thuồng luồng : vật dữ ở nước, hình giống con rắn to, hay hại người (theo truyền thuyết). + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ? - GV nhắc các em đọc với giọng chậm rãi, căm hờn ; nhấn giọng ở các từ ngữ nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân ta (bằng bảng phụ viết sẵn để hướng dẫn) Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng … lòng dân ta oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. c) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2 GV giải thích địa danh Mê Linh : vùng đát hiện nay thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Từ nuôi chí : mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng. + Hai Bà Trưng có tàivà có chí lớn như thế nào ? d) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 3 . + Vì sao Hai Bà trưng khởi nghĩa ? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? e) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 4 . + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào ? Vì sao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? GV nhắc các em đọc đoạn văn với giọng kể thong thả, đầy cảm phục, nhấn giọng ở các từ ngữ ca gnợi thắng lợi vĩ đại của cuộc khởi nghĩa và sự tôn kính của nhân dân ta đối với Hai Bà Trưng. * Luyện đọc lại GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay, các em quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện. Chúng ta xem bạn nào nhớ câu chuyện. Kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV treo 4 tranh - GV nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất D . Củng cố – Dặn dò Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? - Về tập kể lại cho người thân nghe . - 4HS đọc 4 câu trong đoạn(hai lượt) - 3 HS đọc cả được trước lớp. - HS đọc các từ ngữ chú giải cuối bài. - Từng cặp HS luyện đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: - 1 HS đọc đoạn 1 … chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng san thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng … lòng dân ta oán hận ngút trời. - 2 HS thi đọc lại đoạn văn - 4HS đọc 4 câu trong đoạn(hai lượt) - 3 HS đọc cả được trước lớp. - Từng cặp luện đọc đoạn 2- Cả lớp đọc thầm … Hai Bà trung rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông . + Hai HS thi đọc lại đoạn – Cả lớp nhận xét - HS nối tiếp đọc 8 câu trong đoạn - Hai HS đọc đoạn trước lớp. + 1HS đọc từ ngữ chú giả cuối bài (Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích) - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 – Cả lớp đọc thầm đoạn 3 … vì hai bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi sách và gây bao tội ác với nhân dân. … Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên. - Hai HS thi đọc lại đoạn văn. -HSnối tiếp nhau đọc 4 câu trong đoạn -2 HS đọc đoạn văn trước lớp. - Từng cặp HS đọc đoạn 4 -Cả lớp đọc thầm … thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước, đất nước ta sạch bóng quân thù. … Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - Một số HS thi đọc lại bài văn . 1 vài HS đọc lại đoạn văn 1 số HS thi đọc lại bài văn - HS quan sát lần lượt từng tranh . -Bốn HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh - Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của bạn . Phụ nữ VN rất anh hùng bất khuất Môn: TOÁN Tiết: 92 Bài: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). Giáo dục HS tính chính xác. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 + bài tập 2 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra 1 số vở của HS. - GV nhận xét – Ghi điểm C . Bài mới: -Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Viết (theo mẫu) : Bảng phụ Đọc số Viết số Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527 Chín nghìn bốn trăm hai mươi hai Một nghìn chín trăm hai mươi tư Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm Một nghìn chín trăm mươi mốt Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt Bài 2 : Viết (theo mẫu) : Viết số Đọc số 1942 Một nghìn chín trăm hai mươi hai 6358 4444 8781 Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu 7155 Bài 1 và bài 2 củng cố cho ta gì ? Bài 3 : Số ? GV yêu cầu HS viết tiếp các số thích hợp vào ô trống : Bài 4:- Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi gạch của tia số. D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3c - GV nhận xét tiết học. - 1 HS làm bài 3c - 3 HS nhắc tựa - 2 HS nêu yêu cầu bài toán - 5 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 5 nhóm lên bảng điền vào bảng phụ các số : 9422; 1924; 4765; 1921; 5821 . - 5 HS lên bảng điền vào bảng cách đọc số . Cả lớp làm giấy nháp . + Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám . + Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn . + Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. + Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm . + Số : 9246 … Bài1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức cách đọc viết các số có 4 chữ số. 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng – Cả lớp làm giấy nháp. a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 2 nhóm mỗi nhóm 7 HS lên thi tiếp sức viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi gạch của tia số. MÔN: THỦ CÔNG Tiết: 19 Bài : ÔN TẬP CHỦ ĐE:À CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên:Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện 2.Học sinh :Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công,hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­Hoạt động 1 : Nội dung kiểm tra : _Đề bài kiểm tra:Em hãy cắt, dán 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. _ Giáo viên yêu cầu các em cắt, dán cho đúng kích thước và dán cho thẳng hàng . _ Học sinh làm bài kiểm tra, giáo viên quan sát học sinh làm bài. Có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra *Đánh giá: _Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ _Hoàn thành (A) + Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước + Dán chữ phẵng, đẹp _Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+) _ Chưa hoàn thành ( B) : Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học 4.Củng cố : _ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của học sinh. 5.Dặn dò: _ Bạn nào cắt dán chưa đẹp về nhà tập làm lại . _Chuẩn bị bài: Giờ học sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài: Đan nong mốt _ Học sinh thực hành cắt và dán Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 38 Bài: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I . MỤC TIÊU : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm. Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các CH trong SGK). Giáo dục HS biết báo cáo kết quả thi đua của tổ trong tuần, trong tháng. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn vần hướng dẫn luyện đọc. 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục (Lao động – Học tập – các công tác khác – đề nghị khen thưởng) của báo báo. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét – Ghi điểm C .Bài mới : GTB - Ghi tựa 1 .Luyện đọc : a.GV đọc bài : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ : GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 3 đoạn . + GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi rõ ràng, rành mạch sau các dấu câu, đọc đúng giọng báo cáo. + Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa hiểu (ngày thành lập Quận đội nhân dân Việt Nam là ngày 22-12 -Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng . * Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Theo em báo cáo trên là của ai ? + Bạn đó báo cáo với những ai ? + Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? Báo cáo thi đua trong tháng để làm gì ? 2 .Luyện đọc lại : -GV tổ chức cho HS đọc bằng các hình thức : + Trò chơi Găn đúng nội dung bao cáo - Cả lớp cúng GV nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc là bạn gắn đúng, nhanh, phát âm chính xác, đọc đúng giọng của người đọc báo cáo. - GV và lớp nhận xét . D/ Củng cố - Dặn dò : GV hỏi lại bài - GV nhận xét tiết học . - 3 HS đọc bài Hai Bà Trưng và trả lời các câu hỏi - 3 HS nhắc lại Lớp lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài - HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm . - 2 HS thi đọc cả bài - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . -1 HS đọc cả bài. Cả lớp thầm … của bạn lớp trưởng … với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua (Noi gương chú bộ đội” - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. …nêu nhận xét vế các mặt hoạt động của lớp : học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt. + Để thấy lớp đã thực hiebn65 đợt thi đua như thế nào ? . + Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua . + Tổng kết những thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa. Để mọi người tự hào về lớp, về cá nhân, về tổ. Lớp theo dõi nhận xét Môn : Chính tả (nghe – viết) Tiết: 37 Bài: HAI BÀ TRƯNG I . MỤC TIÊU : Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức baig văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT 2b. Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mỹ. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2b Bảng lớp có chia cột để HS thi tiìm làm BT3a III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định : B . Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các em - Nhận xét chung sau kiểm tra. C. Bài mới : Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài . * Hướng dẫn HS viết chính tả : - Đọc mẫu Lần 1 đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. - Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : - Các chữ nào trong bài được viết hoa ? - GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài + Cho HS đổi vơ, dùng bút chì dò lỗi chính tả. GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi). - Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương. - Thu một số vở – chấm, ghi điểm. Luyện tập : Bài 2: GV: treo bảng phụ .. GV chốt lời giải đúng : b) đi biền biệt, thấy tiện tiếc, xanh biêng biếc. D .Củng cố – dặn dò : GV nhận xét – tuyên dương. Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vơ (2a, 3a,b). - Vài HS nhắc lại. HS theo dõi. …. 2 HS đọc lại đoạn văn … danh từ riêng và các chữ đầu câu. - 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK - HS viết bảng con các từ : lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử, … - HS viết bài - HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - 2 HS lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) Môn: TOÁN Tiết: 92 Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT) I . MỤC TIÊU : Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số. Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. Giáo dục HS tính chính xác. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kẻ sẵn trên bảng lớp . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét – Ghi điểm C. Bài mới : -Giới thiệu bài ghi tựa . * Giới thiệu các số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số . * Thöïc haønh : Baøi 1 : - GV cho HS quan saùt caùc soá vaø ñoïc töøng soá. Baøi 2 : Soá ? a) 5616 5617 5618 5619 5620 5621 b) 8009 8010 8011 8012 8013 8014 c) 6000 6001 6002 6003 6004 6005 Baøi 3: Vieát soá thích hôïp vaøo choã chaám. D. Cuûng coá – Daën doø -Caùc em vöøa hoïc xong tieát toaùn baøi gì ? -Veà nhaø oân laïi baøi caùch ñoïc vaø vieát caùc soá coù 4 chöõ soá. - 1 HS laøm baøi taäp 3c - Lôùp theo doõi nhaän xeùt . - 3HS nhaéc töïa baøi HS ñoïc soá, ñoïc töø traùi sang phaûi (töø haøng cao ñeán haøng thaáp) - HS ñoïc caùc soá : 7800; 3690; 6504;

File đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc