Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 21
Bài: TÔN TRONG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T1)
I . MỤC TIÊU
- Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
- HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
( Từ ngày 17/1/2011 đến 21/1/2011)
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 17/1/2011)
Đạo đức
21
Tôn trọng khách nước ngoài (T1)
Toán
101
Luyện tập
TN - XH
41
Thân cây
Ba
(ngày 18/1/2011)
Tập đọc
41
Ông tổ nghề thêu
Kể chuyện
21
Ông tổ nghề thêu
Toán
102
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Thủ công
21
Đan nong mốt
Tư
(ngày 19/1/2011)
Tâp đọc
42
Bàn tay cô giáo
Chính tả
41
Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu
Toán
103
Luyện tập
Thể duc
41
Nhảy dây . “Trò chơi lò cò tiếp sức”
Năm
(ngày 20/1/2011)
LT & Câu
21
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Toán
104
Luyện tập chung
Tập viết
21
Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ
TN – XH
42
Thân cây (TT)
Sáu
(ngày 21/1/2011)
Chính tả
42
Nhớ viết: Bàn tay cô giáo
Tập làm văn
21
Nói về trí thức. Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống
Toán
105
Tháng - năm
Thể dục
42
Nhảy dây . “Trò chơi lò cò tiếp sức”
Sinh hoạt
21
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 21
Bài: TÔN TRONG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T1)
I . MỤC TIÊU
Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1.
Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra
C . Bài mới
- GT : Ngày càng có nhiều khách từ các nước khác nhau đến làm việc hoặc du lịch, tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam. Vậy chúng ta phải tiếp đón và cư xử với họ như thế nào ?
Hoạt đông 1 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
Cách tiến hành :
Chia nhóm : Yêu cầu HS quan sát treo tranh bảng thảo luận, nhận xét vecử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài .
* Kết luận :Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gaặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách cua người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
Hoạt động 2 . Phân tích truyện
Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tọn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
Cách tiến hành :
GV đọc truyện “ Cậu bé tốt bụng”.
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với người khách nước ngoài?
+ Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?
Em nê làm những việc gí thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
GV kết luận :
- Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào , cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết.
- Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có tình cảm với đất nước Việt Nam.
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
Mục tiêu :HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét xét việc làm của các bạn trong tình huống và giải thích lí do.
* Kết luận :
+ Tình huống 1: Chê bai tranh phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là một điều không nên. Mỗi dân tộc đều có quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của mình. Tiếng nói, trang phục, văn hoá… của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau.
+ Tình huống 2: Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với khách nước ngoài để họ thêm hiểu biết về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước của chúng ta.
Hướng dẫn thực hành :
- Söu taàm nhöõng caâu chuyeän, tranh veõ noùi veà vieäc:
+ Cö xöû nieàm nôû, lòch söï, toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi.
+ Saün saøng giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi khi caàn thieát
+ Thöïc hieän cö xöû nieàm nôû, lòch söï, toân troïng khi gaëp gôõ, tieáp xuùc ôùi khaùch nöôùc ngoaøi.
- Caùc nhoùm trình baøy keát quaû coâng vieäc. Caùc nhoùm khaùc trao ñoåi vaø boå sung yù kieán.
- Caùc nhoùm thaûo luaän.
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy.
- Thaûo luaän lôùp : HS neâu .
+Tình huoáâng1 :Nhìn thaáy moät nhoùm khaùch nöôùc ngoaøi ñeán thaêm khu di tích lòch söû, baïn Töôøng vöøa chæ hoï vöøa noùi : “ Troâng baø kia maëc quaàn aùo buoàn cöôøi chöa, daøi löôït thöôït coøn che kín maë nöõa ; coøn ñöùa beù kia thì ñen s, toùc laïi xoaên tít” Baïn Vaän cuõng phuï hoaï theo: “ Tieáng hoï noùi nghe buoàn cöôøi nhæ”
+ Tình huoáng 2 : Moät ngöôøi nöôùc ngoaøi ñang ngoài trong taøu hoaû nhìn qua cuûa soå. OÂng coù veû buoàn vì khoâng theå noùi chuyeän vôùi ai. Ñaïo toø moø ñeán gaàn oâng vaø hoûi chuyeän vôùi voán tieáng Anh ít oûi cuûa mình. Caäu hoûi veà ñaát nöôùc cuûa oâng, veà cuoäc soáng cuûa nhöõng treû em ôû ñaát nöôùc oâng vaø keå cho oâng nghe ngoâi tröôøng beù nhoû xinh ñeïp cuûa caäu. Hai ngöôøi vui veû troø chuyeän duø ngoân ngöõ ñoâi luùc baát ñoàng phaûi duøng ñieäu boä, cöû chæ ñeå giaûi thích theâm.
- HS caùc nhoùm thaûo luaän
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy .
Lôùp laéng nghe.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng- Ơû gần khu di tích lịch sử của làng. Hôm đó có 1 người khách đến thăm. Lan thấy Minh bán được rất nhiều hàng cho họ- Nhưng đó là những hàng cũ, xấu mà giá lại cao hơn rất nhiều. Muốn biết việc làm của bạn Minh đúng sai? Đối với khách nước ngoài chúng ta cùng tìm hiểu bài”Tôn trọng khách nướcngoài”.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (5’)
Mục tiêu
Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài- Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam.
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Phát cho các nhóm 1 bộ tranh(trang 32,33,34,35;Vỡ Bài tập Đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
1. Trong tranh có những ai?
2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm gì?
(GV treo 1 bộ tranh to lên bảng)
- Lắng nghe, nhận xét.
Kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng, giúp đỡ họ khi cần-
- Chia nhóm, nhận tranh, trả lời câu hỏi.
Ví dụ:
1. Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam.
2. Các bạn nhỏ đang tươi cười chào hỏi và giới thiệu với khách về trường học, chỉ đường cho khách.
3. Cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài (8’)
Mục tiêu
- HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn…).
- Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi, đón tiếp…khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
Cách tiến hành
- Phát phiếu BT cho các cặp, yêu cầu
làm BT trong phiếu :
Phiếu bài tập
Điền Đ vào c trước ý kiến em đồng ý và chữ K vào c trước ý kiến em không đồng ý:
Cần tôn trọng người nước ngoài vì:
a- c Họ là người lạ từ xa đến.
b- c Họ là người giàu có.
c- c Đó là những người muốn đến tìm hiểu giao lưu với chúng ta.
d- c Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta.
e- c Họ lịch sự hơn, có nhiều vật lạ quí hiếm.
- Cho HS báo cáo thảo luận theo trò chơi tiếp sức.
Kết luận: Tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết.
- Nhận phiếu,thảo luận và hoàn thành.
Ví dụ:
K
K
Đ
Đ
K
- Đại diện của các nhóm tham gia thi trò chơi tiếp sức. HS chia làm 2 đội xanh - đỏ. Mỗi đội có 5 thành viên, lần lượt lên gắn chữ (Đ/K) vào bài tập trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung đáp án.
Hoạt động 4: Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? (14’)
Mục tiêu
Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết tình huống đã nêu đầu tiết học.
- Lắng nghe, nhận xét ý kiến của HS.
- Hỏi: kể tên những việc có thế làm nếu gặp người nước ngoài.
- GV ghi các ý kiến lên bảng.
Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ khi cần nhưng không nên quá vồ vập.
- Chia nhóm, thảo luận giải quyết tình huống:
Chẳng hạn:
Nói Minh phải bán hàng trung thực, tốt để họ không bực bội, thêm quý Việt Nam.
- Một vài nhóm đại diện báo cáo.
- HS lần lượt kể.
- Ví dụ:
+ Chỉ đường.
+ Vui vẻ, niềm nở chào hỏi.
+ Giới thiệu về đất nước Việt Nam
Môn: TOÁN
Tiết: 101
Bài: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
Giáo dục HS tính chính xác,
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm
C . Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : GV hướng dẫn HS :
4000 + 3000 = ?
nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2 : Tính nhẩm (Theo mẫu)
Mẫu 6000 + 500 = 6500
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 : Đặt tính rồi tính :
+ Bài 3 củng cố cho ta gì ?
Bài 4 :
+ Bài cho ta biết gì ?
+ Bài hỏi gì ?
GV: Muốn tính được số dầu cả ngày bán thì phải tìm số lít dầu bán trong buổi chiều.
D . Củng cố - Dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài 4. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
- 1 tổ nộp vở
- 3 HS nhắc tựa
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán
- 4 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 4 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ :
N1; 5000 + 1000 = 6000
N2; 6000 + 2000 = 8000
N3 ; 4000 + 5000 = 9000
N4 ; 8000 + 2000 = 10.000
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bảng con – 5 HS lên bảng:
2000 + 400 = 2400 ; 9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300 ; 600 + 5000 = 5600
7000 + 800 = 7800
- HS nhận xét bài làm của bạn
… bài 1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức về cộng các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
Dãy A Dãy B
2541 + 4238 4827 + 2634
5348 + 936 805 + 6475
- HS nhận xét bài làm của bạn :
… cách đặt tính và thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số.
- 2 HS đọc bài toán
… cửa hàng bán buổi sáng được 432 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng.
… cả hai buổi bán bao nhiêu lít dầu?
Giải
Số l dầu bán buổi chiều là :
432 x 2 = 864(lít)
Số lít dầu bán cả hai buổi là :
432 + 864 = 1296(lít)
Đáp số 1296 lít dầu
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết: 41
Bài: THÂN CÂY
I . MỤC TIÊU :
Phân biệt được các loại cây theo cách mọc, (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong sách giáo khoa trang 78, 79
Phiếu bài tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
C . Bài mới : Giới thiệu bài :
- Ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Làm việc vớ SGK theo nhóm
Mục tiêu : Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
GV hướng dẫn các em điền kết quả làm việc theo bảng :
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đáp án :
- GV Cây su hào có đặc điểm gì ?
GV kết luận :
- Các cây thường mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi BINGO
- Mục tiêu : Phân loại một một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo) .
- Cách tiến hành
Bước 1 : Tổ chức vá hướng dẫn cách chơi.
- Gắn lên bảng hai bảng câm .
Cấu tạo
Thân gỗ
Thân Thảo
Đứng
Bò
leo
Phát cho mỗi nhóm một phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây như dưới đây:
Xoài
Ngô
Mướp
Cà chua
Dưa hấu
Bí ngô
Kơ-nia
Cau
Tía tô
Hồ tiêu
Bàng
Rau ngót
Dưa chuột
Mây
Bưởi
Cà rốt
Rau má
Phượng vĩ
Lá lốt
Hoa cúc
Yeáu caàu caû hai nhoùm xeáp haøng tröôùc baûng caâm cuûa nhoùm mình. Khi GV hoâ “baét ñaàu” thì laàn löôït töøng ngöôøi böôùc leân gaén taám phieáu ghi teân caây vaøo coät phuø hôïp theo kieåu troø chôi tieáp söùc. Ngöôøi cuoái cuøng sau khi gaén xong taám phieáu cuoái cuøng hoâ to “ Bingo” Nhoùm naøo gaén nhieàu phieáu xong tröôùc vaø ñuùng laø thaéng cuoäc.
D . Cuûng coá - Daën doø:
- Choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc.
F THMT :
-Daën doø veà nhaø oân baøi vaø chuaån bò baøi ñeå tieát sau.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
1 HS leân neâu caây goàm coù nhöõng boä phaän naøo ?
- 3HS nhaéc laïi töïa baøi.
- 2 HS ngoài caïnh nhau quan saùt caùc hình trang 78, 79 vaø traû lôøi theo gôïi yù :
- HS caùc nhoùm thaûo luaän
- moät soá HS leân trình baøy keát quaû laøm vieäc theo caëp (HS chæ noùi ñaëc ñieåm veà caùch moïc vaø caáu taïo thaân cuûa moät caây.
… Su haøo coù thaân phình to thaønh cuû.
- Ñaïi dieän 4 nhoùm trình baøy keát quaû cuûa nhoùm mình .
- HS caùc khaùc nhaän xeùt hoaøn thieän phaàn trình baøy cuûa nhoùm
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
Tiết:
Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I . MỤC TIÊU
A . Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK).
HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
Giáo dục HS tính học hỏi, sáng tạo trong cuộc sống.
B . Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hạo truyện trong SGK (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra
- GV nhận xét – Ghi điểm
C. Bài mới
GT chủ điểm mới và bài đọc
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Luyện đọc
+ GV treo tranh bài :
+ GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội dung : Truyện ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, và dạy lại cho dân.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh .
+ Hỏi bức tranh vẽ gì ?
+ GV treo sản phẩm thêu – Giới thiệu
* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu ( Bài có 19 câu)
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (các từ đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,…)
b) Đọc từng đoạn
+ Bài có mấy đoạn ?
(Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn)
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc.
- Từng nhóm thi đọc đoạn .
- GV nhận xét cách đọc của HS
+ Từ đi sứ là thế nào ?
+ Em biết gì về chiếc lọng ?
+ Em biết gì về bức trướng ?
+ Em biết gì về món chè lam ?
+ Em hiểu gì từ nhập tâm ?
+ Em hiểu gì từ bình an vô sự ?
+ Em biết gì về địa danh Thường Tín ?
+ Em hãy đặt câu với từ bình an vô sự.
+ Em đặt câu với từ nhập tâm .
- Luyện đọc theo nhóm
(GV đi đến từng nhóm động viên… tích cực đọc)
- GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài.
+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ cách gì để thử tài sứ Việt Nam ?
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
GV giải nghĩa thêm :“Phật trong lòng”- Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng.
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bị bỏ phí thời gian ?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
c) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3
(Đọc với giọng chậm rãi, khoan thai, ; nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
* Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu. Sau đó tập kể một đoạn của câu chuyện.
* Hướng dẫn kể chuyện
- GV nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- GV nhận xét .
b) Kể lại một được của câu chuyện.
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
D . Củng cố – Dặn dò
+ Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì?
F THMT :
- Về tập kể lại cho người thân nghe .
- 2HS đọc bài “Chú ở bên Bác Hồ”
và trả lời câu hỏi gắn với ND
… HS trả lời về tranh
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
… có 5 đoạn
- 2HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp.
- 5 HS thi đọc 5 được trước lớp
- HS nhận xét
… đi giao thiệp với nước ngoài theo lệnh vua.
… vật làm bằng vải hoạc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đấu tượng thần, tượng phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
… bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm.
… bánh ngọt làm bằng bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
… nhớ kĩ, như thuộc lòng.
… bình yên không có chuyện gì xấu xảy ra.
… một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.
… Em cầu mong mọi người trong gia đình em đều bình an vô sự.
… Bài học làm người em đã nhập tâm qua những lời thầy dạy.
- Từng cặp HS luyện đọc
-4 nhóm lần lượt đọc đồng thanh 5 đoạn. (nhóm 4 đọc đoạn 4+5)
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
… Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
… ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- 1HS thi đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2
… vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4
… bụng đói, không có gì để ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
… ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
… ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
- 1 HS đọc – Cả lớp đọc tầm đoạn 5
… vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
- HS suy nghĩ đặt tên cho từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Cậu bé ham học
+ Đoạn 2 : Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam.
+ Đoạn 3 : Hoc được nghề mới.
+ Đoạn 4 : Sứ thần được nể trọng.
+ Đoạn 5 : Người Việt có một nghề mới
- Mỗi HS chọn một đoạn để kể lại (suy nghĩ chuẩn bị lời kể)
-5HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.
Môn: TOÁN
Tiết: 102
Bài: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I . MỤC TIÊU :
Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ để dạy bài mới.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định
B . Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét – Ghi điểm
C . Bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 8652 - 3917
GV hướng dẫn HS đặt tính )số trừ dưới số bị trừ sao cho cột hàng đơn vị thẳng với cột hàng đơn vị thẳng với cột hàng đơn vị, cột hàng chục thẳng với cột hàng chục, cột hàng trăm thẳng với cột hàng trăm, cột hàng nghìn thẳng với cột ahng2 nghìn) và bắt dđầu trừ từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) :
8652 – 3917 = ?
8652 * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng
3917 5 viết 5 nhớ 1.
4735 * 1 thêm 1 bằng 2; 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
* 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng
7, viết 7 nhớ 1
* 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4.
* Thực hành :
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính:
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 :
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài hỏi gì ?
Bài 4 : Cho HS vẽ vào vở
D . Củng cố - Dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 2a
- GV nhận xét tiết học.
4HS làm bài 3.
1 tổ nộp vở
- 3 HS nhắc tựa
+
- 2 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- 4 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 4 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ :
+
+
+
+
6386 7563 8090 3561
2927 4908 7131 924
- 2 HS lên bảng
b) 9996 – 6669
2340 – 512
- HS nhận xét bài làm của bạn.
… bài 1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức về trừ các số có 4 chữ số.
- 2 HS đọc bài toán
… cửa hàng có 4283 mét vải, đã bán được 1635 mét vải ..
… Cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ?
Giải
Số m vải còn lại là :
4283 – 1635 = 2648(m)
Đáp số : 2648 mét vải
- HS vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm 0.
Môn: THỦ CÔNG
Tiết: 21
Bài : ĐAN NONG MỐT (T1)
I .MỤC TIÊU :
Biết cách đan nong mốt.
Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan.
Với HS khéo tay:
Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
Yêu thích sản phẩm đan nan. .
II . CHUẨN BỊ
Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc vá nan ngnang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong mốt.
Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : GV hương dẫn HS quan sát và nhận xét .
GV giới thiệu tấm đan nong mốt (h1) và hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV liện hệ thực tế : Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá…
- Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan bằng nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa,…
Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, các em sẽ học cxách đan nong mốt bằng giấy, với cách đan đơn giản.
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan
- GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công, cắt nan dọc : Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng dể dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô, nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa
GV hướng dẫn cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan .
Bôi hồ vào mặt sau của bốn nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát máp tấm đan cho đẹp.
* Nhaän xeùt – Daën doø
- Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä HT
- Giôø sau mang giaáy thuû coâng, buùt chì, thöôùc keû, keùo thuû coâng, hoà daùn ñeå hoïc baøi “Ñan nong moát tt “
1 HS neâu mieäng laïi quy trình
HS quan saùt traû lôøi caâu hoûi
HS laät maët sau tôø giaáy thuû coâng, caét nan doïc : Caét moät hình vuoâng coù caïnh 9 oâ. Sau ñoù, caét theo caùc ñöôøng keû treân giaáy, bìa ñeán heát oâ thöù 8 nhö hình 2 ñeå laøm caùc nan doïc.
- Caét 7 nan ngang vaø 4 nan duøng deå daùn neïp xung quanh taám ñan coù kích thöôùc roäng 1 oâ, daøi 9 oâ, neân caét caùc nan ngang khaùc maøu vôùi nan doïc vaø nan daùn neïp xung quanh.
- HS taäp ñan theo höôùng daãn.
- HS boâi hoà vaøo neùp daùn xung quanh.
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 42
Bài: BÀN TAY CÔ GIÁO
I . MỤC TIÊU
Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kỳ dịu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ).
Giáo dục HS biết kính trọng, yêu quý thầy cô giáo
File đính kèm:
- TUẦN 21.doc