Đạo Đức
GIỮ LỜI HỨA (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 13/9/2010)
Đạo đức
04
Giữ lời hứa (Tiết2)
Toán
16
Luyện tập chung
TN - XH
07
Hoạt động tuần hoàn
Ba
(ngày 14/9/2010)
Tập đọc
07
Người mẹ
Kể chuyện
04
Người mẹ
Toán
17
Kiểm tra
Thể dục
07
Đội hình đội ngũ : Trò chơi “Thi xếp hàng”
Tư
(ngày 15/9/2010)
Tâp đọc
08
Ông ngoại
Chính tả
07
Nghe viết : Người mẹ
Toán
18
Bảng nhân 6
Thể dục
08
Đi vượt chướng ngại vật thấp . Trò chơi : “Thi xếp hàng”
Năm
(ngày 16/9/2010)
LT & Câu
04
Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì ?
Toán
19
Luyện tập
Tập viết
04
Ôn chữ hoa C
Thủ công
04
Gấp con ếch (T2)
Sáu
(ngày 17/9/2010)
Chính tả
08
Nghe viết : Ông ngoại
Tập làm văn
04
Nghe kể : Dại gì mà đổi . Điền vào giấy tờ in sẵn
Toán
20
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
TN – XH
08
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Sinh hoạt
04
Giáo dục ATGT: Kỹ năng đi bộ qua đường an toàn - SH lớp
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Đạo Đức
GIỮ LỜI HỨA (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
a. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm vài tập trong phiếu.
- HS thảo luận thoe nhóm hai người.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
- HS chú ý nghe.
3.3 Hoạt động 2: Đóng vai.
a. Mục tiêu
- HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả, đi tắm sông… )
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ HS nêu
+ Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
+ HS nêu
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
3.4 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a. Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV lần lượt nêu tưng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu và giải thích lí do.
c. GV kết luận:
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung:
Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải bài toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị.
- Bồi dưỡng cho HS lòng ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học
SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 HD HS làm bài tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
415 728 234 356
- Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
415 245 432 156
830 483 666 200 ….
Bài 2
- HS nêu cầu BT
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- HS thực hiện bảng con.
x+ 4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 :4 x = 4 x 8
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
x = 8 x = 32.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài:
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
80 : 2 – 13 = 40 – 13
= 27
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét bài bạn.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài – nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
- GV nhận xét ghi điểm
Đáp số: 35 l dầu
Bài 5: (Nếu còn thời gian)
- HS yêu cầu bài tập
- HS dùng thuốc vẽ hình vào vở nháp.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
- Biết tim luôn đạp để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuàn hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- Sau bài học HS biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập
II. Đồ dùng dạy học
GV : Hình vẽ trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
- Máu gồm những thành phần nào?
- Cơ quan tuần hoàn gồm những gì ?
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 Hoạt động1 : Thực hành
- HS trả lời
* Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc cả lớp
- GV HD HS : áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút
+ Bước 2 : làm việc theo cặp
+ Bước 3 : làm việc cả lớp
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ?
- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ?
- 1 số HS lên làm mẫu
- Từng cặp HS thực hành như HD
- HS trả lời câu hỏi
* GVKL : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
3.2 HĐ2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV gợi ý :
. Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu
. Chỉ và nó đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
. Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, trả lời theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung
* GVKL : Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn. Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.. Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bo-níc rồi trở về tim
3.3 Hoạt động3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV phát mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn + phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn
+ Bước 2 : Các nhóm chơi
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình
- Nhóm nào song trước dán sản phẩm của mình lên trước
- Nhận xét khen nhóm bạn
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện:
NGƯỜI MẸ
I. Mục đích- yêu cầu:
Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Kể chuyện
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- HS thêm thương yêu và kính trọng mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- GV tóm tắt nội dung bài
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc.
- 1HS đọc lại
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc đoạn theo N4
- Các nhóm thi đọc
- 4HS dại diện 4 nhóm thi đọc
- GV nhận xét chung
- Lớp nhận xét bình chọn.
3.3 Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Ôm ghì bụi gai vào lòng….
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời như thế nào?
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ, có thể làm tất cả vì con…
- Nêu nội dung của câu chuyện
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
3.4 Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện .
- GV nhận xét ghi điểm
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS chú ý nghe.
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,không nhìn sách.
- HS chú ý nghe.
Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- GV nhận xét ghi điểm.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
4. Củng cố dặn dò:
- Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- HS nêu
- Về nhà: chuẩn bị bài sau
Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau cuả đơn vị ( dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5).
- Giải được bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
Đề- đáp, giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy- học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 GV đọc đề và chép lên bảng
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456.
Bài 2: Khoanh vào 1/4 số hình tròn.
a. o o o o b. o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o.
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4:
a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
B D
35cm 25cm 40cm
A C
b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
3.3 HS làm bài
3.4 Chấm, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố ND, nhận xét giờ
IV. Đánh giá:
- Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng một điểm
- Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu được 1/2 điểm.
- Bài 3 (2.1/2 điểm): - Viết câu lời giải đúng 1 điểm
- Viết phép tính đúng 1 điểm.
- viết đáp số đúng 1/2 điểm.
- Bài 4 (2.1/2 điểm): - Phần a: 2 điểm
- Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = 1 m)
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”
I, MỤC TIÊU:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi”Thi xếp hàng”.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- GV chỉ dẫn, giúp đỡ cán sự tập hợp, báo cáo, nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
Những lần đầu, GV hô HS tập, động tác nào có nhiều em thực hiện chưa tốt thì tập nhiều lần hơn, GV uốn nắn tư thế cơ bản cho HS. Sau đó chia theo tổ để tập.
- Học trò chơi “Thi xếp hàng”.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS đọc thuộc vần điệu của trò chơi.
GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh. Sau đó thay đổi vị trí đứng và cách tổ chức. Khi tập nên chia lớp thành các đội đều nhau.
* Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp, hát, chạy chậm 1 vòng quanh sân, ôn nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số.
- HS ôn tập theo chỉ dẫn của GV, các em thay nhau làm chỉ huy, lần cuối thi đua giữa các tổ.
- HS nhanh chóng xếp vào hàng và đọc những vần điệu của trò chơi, tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV, chú ý đảm bảo trật tự, kỷ luật và tránh chấn thương.
- HS đi thường theo vòng tròn, thả lỏng.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tập đọc:
ÔNG NGOẠI
I. Môc ®Ých- yªu cÇu:
- BiÕt ®äc ®óng kiÓu c©u; Bíc ®Çu biªt ®äc ph©n biÖt lêi ngêi dÉn chuyÖn víi lêi nh©n vËt.
- N¾m ®îc néi dung cña bµi: ¤ng hÕt lßng ch¨m lo cho ch¸u, ch¸u m·i m·i biÕt ¬n «ng, ngêi thÇy ®Çu tiªn cña ch¸u tríc ngìng cöa trêng tiÓu häc.
- HS cã ý thøc häc tèt m«n TiÕng ViÖt.
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh häa bµi ®äc trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Tæ chøc
2. KiÓm tra
3. Bµi míi
3.1 Giíi thiÖu bµi- gb
3.2 LuyÖn ®äc
a. GV ®äc toµn bµi.
- HS chó ý nghe
- GV híng dÉn c¸ch ®äc
- HS quan s¸t tranh minh häa trong SGK.
- 1 HS ®äc l¹i bµi
b. GV híng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
- §äc tõng c©u
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u trong bµi.
- §äc tõng ®o¹n tríc líp
- HS chia ®o¹n
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n trong bµi
- HS gi¶i nghÜa tõ míi.
- §äc tõng ®o¹n trong nhãm:
- HS ®äc theo N4.
- §äc ®ång thanh
- Líp ®äc ®ång thanh bµi v¨n.
3.3 T×m hiÓu bµi:
* Líp ®äc thÇm ®o¹n1:
- Thµnh phè s¾p vµo thu cã g× ®Ñp?
- Kh«ng khÝ m¸t dÞu mçi s¸ng; trêi xanh ng¾t trªn cao
* Líp ®äc thÇm A2:
- ¤ng ngo¹i gióp b¹n nhá chuÈn bÞ ®i häc nh thÕ nµo?
- ¤ng dÉn b¹n ®i mua vë, bót.
* 1 HS ®äc ®o¹n 3 + líp ®äc thÇm.
- T×m1 h×nh ¶nh ®Ñp mµ em thÝch trong ®o¹n «ng dÉn ch¸u ®Õn th¨m trêng?
- HS nªu ý kiÕn cña m×nh.
- V× sao b¹n nhá gäi «ng ngo¹i lµ ngêi thÇy ®Çu tiªn ?
- V× «ng d¹y b¹n nh÷ng ch÷ c¸i ®Çu tiªn
3.4 LuyÖn ®äc l¹i:
- GV ®äc diÔn c¶m §1 - HD häc sinh ®äc ®óng, chó ý c¸ch nhÊn giäng, ng¾t giäng
- HS chó ý nghe
- 3 - 4 HS thi ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n.
- 2 HS thi ®äc toµn bµi
- HS + GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.
4. Cñng cè dÆn dß:
- Em thÊy t×nh c¶m cña hai «ng ch¸u trong bµi v¨n nh thÕ nµo?
* VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
* §¸nh gi¸ tiÕt häc.
Chính tả (Nghe viết)
NGƯỜI MẸ
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chíng tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2 và bài tập 3.
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
- 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép,
trung thành, chúc tụng
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 HD HS nghe- viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả
- 2, 3 HS đọc lại
- Lớp theo dõi.
- HD HS nhận xét bài chính tả
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 4 câu
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Thần Chết, Thần Đêm Tối.
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn này?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Thần Chết, Thần Đêm Tối, khó khăn, hi sinh…
- HS nghe - luyện viết vào bảng con
+ GV sửa sai cho HS.
- GV theo dõi , uốn nắn, sửa sai cho HS
b. GV đọc bài
- HS viết bài vào vở
- GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS
- GV đọc lại bài chính tả
- HS dùng bút chì soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá
+ Lời giải: ra - da.
Bài tập 3 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm và giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viết nhanh.
- Lớp nhận xét.
+ Lời giải: sự dịu dàng - giải thưởng.
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- Bồi dưỡng cho HS lòng ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 Thành lập bảng nhân 6
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ?
- HS quan sts trả lời
- Có 6 chấm tròn
+ 6 Chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần
- GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng )
- HS đọc phép nhân
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Đó là phép tính 6 x 2
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy ?
- 6 x 2 bằng 12
+ Vì sao em biết bằng 12 ?
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12
- Gv viết lên bảng phép nhân .
6 x 2 = 12
- HS đọc phép tính nhân
- GV HD HS lập tiếp các phép tính tương tự như trên
- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép nhân còn lại trong bảng
- GV chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 6 . Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10 .
- HS chú ý nghe
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6
GV xoá dần bảng cho HS đọc
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần
- GV nhận xét ghi điểm
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6
3.3 HD HS làm bài tập
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu BT
GV yêu cầu HS làm bài
HS tự làm bài vào SGK - lớp đọc bài
- Nhân xét
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42
- GV nhân xét, sửa sai
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu BT
- GV HD HS tóm tắt và giải
- HS phân tích bài toán , giải vào vở
- HS đọc bài làm , lớp nhận xét
Tóm tắt
Giải
1 thùng : 6l
Năm thùng có số lít dầu là :
5 thùng : ….l ?
6 x 5 = 30 ( lít )
Đáp số : 30 lít dầu
- GV chấm, chữa bài
Bài 3 :
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách làm, làm vào SGK
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa sai
24, 30, 36, 42, 48, 54
4. Củng cố dặn dò :
Củng cố nội dung, nhận xét giờ
Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”
I, MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học đi vượt chướng ngại vật (thấp). Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản.
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học động tác đi vượt chướng ngại vật.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.
GV cho lớp làm mẫu 1 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV đi đến từng tổ quan sát và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. -Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp:
GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập bắt chước..
- Học trò chơi “Thi xếp hàng”.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS giậm chân tại chỗ,chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc quanh sân (100-120m) và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV.
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn để tập luyện.
- HS tham gia trò chơi.
- HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu :
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I. Mục đích yêu cầu :
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
- Xếp được các thành nhữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). Đặt được câu theo mẫu: Ai là gì? (BT3a/b/c).
- Giáo dục HS yêu quý , kính trọng những người trong gia đình.
- II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người
- 1-2 HS tìm từ mới
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp
- HS nêu kết quả thảo luận
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng
- VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
cậu mợ, cô chú, chị em ….
- GV nhận xét, ghi điểm
- Lớp nhận xét
Bài tập 2 :
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm
- Gv yêu cầu HS
- 1 HS khá làm mẫu
- HS trao đổi theo cặp
- GV gọi HS nêu kết quả
- Vài HS trình bày kết quả trước lớp
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở
Cha mẹ đối với con cái
Con cháu đối với ông bà
Anh chị em đối với nhau
- con có cha như nhà có nóc
- con có mẹ như năng ấp bẹ
- con hiền cháu thảo
- con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ
- chị ngã em nâng
-anh
em….chân tay
Bài tập 3 :
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài
- HS trao đổi cặp nói về các con vật
- GV gọi HS nêu kết quả
- Các nhóm nêu kết quả
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở
- GV nhận xét , kết luận
a. Bạn Tuấn trong chuyện Chiếc áo len là người con rất hiếu thảo.
b. Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ là người cháu rất hiếu thảo.
c. Bà mẹ trong truyện Người mẹ là người mẹ rất yêu thương con.
4. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 để tính giá trị của biểu thức và làm toán.
- Giúp học sinh học tốt môn toán.
II. Đồ dùng dạy học
SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
- HS đọc thuộc bảng nhân 6
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 HD HS làm bài tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả
- HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả.
6x5 = 30 6x10 = 60
6x7 = 42 6 x 8 = 48
- Hãy nhận xét về đặc của từng cột tính ở phần b.
6 x2 = 12 3 x 6 = 18
2x 6 = 12 6x 3 = 18….
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- HS nêu cách làm – làm bảng con
6 x 9 + 6 = 54 +6
= 60
6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59….
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4:.
- HS yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
+ 30; 30; 42; 48
+ 24; 27 ; 30; 33
- GV sửa sai cho HS
Bài 5: (Nếu còn thời gian)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA: C
I. Mục đích- yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa C(1 dòng), chữ hoa L, N(1 dòng).
- HS vận dụng viết đúng tên riêng Cửu Long(1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha…/ Nghĩa mẹ……chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV, bảng con, phấn…
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- GV treo chữ mẫu
- HS quan sát
+ Tìm các chữ hoa trong bài ?
- C, L, T, S, N
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS quan sát
- GV đọc C, S, N.
- Học sinh tập viết chữ C, S, N trên bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta….
- GV đọc
- HS tập viết nên bảng con: Cửu Long.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng
File đính kèm:
- TUAN 4.doc