Bài soạn lớp 5 tuần 13

Tiết 1 Tập đọc

Ngươì gác rừng tí hon

 Theo: Nguyễn Thị Cẩm Châu

I. Mục đích yêu cầu.

- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về hành động dũng cảm của cậu bé.

- Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: rô -bốt, còng tay.

- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của 1 công dân nhỏ.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 19.11 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Người gác rừng tí hon Luyện tập chung Hành trình của bầy ong Nhôm Thửự 3 20.11 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Luyện tập chung Kính già yêu trẻ (T2) Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường Thửự 4 21.11 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí Tập đọc Chia một số thập phân cho một số tự nhiên Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Đá vôi Công nghiệp – T2 Trồng rừng ngập mặn Thửự 5 22.11 Toán TLV Kĩ thuật Luyện tập Luyện tập tả người Nấu ăn tự chọn Thửự 6 23.11 Toán Luyện từ và câu TLV Chia một Số thập phân cho 10, 100, 1000 … Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập tả người Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Ngươì gác rừng tí hon Theo: Nguyễn Thị Cẩm Châu I. Mục đích yêu cầu. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về hành động dũng cảm của cậu bé. - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: rô -bốt, còng tay. - Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của 1 công dân nhỏ. II. Tài liệu và phương tiện. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3') - H đọc thuộc bài thơ “ Hành trình của bầy ong” ? Tác giả muốn nói gì về công việc của loài ong. - Gv nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn đọc: (10-12') ? Bài chia làm mấy đoạn. * Đoạn 1: - Câu 4 đọc đúng: loanh quanh, lối. - Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng các câu hỏi. * Đoạn 2: - Đọc đúng câu 2: lừa, lén. - Đọc đúng các cụm từ, đọc đúng câu cảm. - Đọc rõ ràng, rành mạch, lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu. * Đoạn 3: - Giải nghĩa: rô - bốt, còng tay. - Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Cả bài: - Đọc lưu loát, đúng các cụm từ, đọc đúng các câu kể, câu hỏi, câu cảm. - Gv đọc bài. - H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn. - 3 đoạn. + Đ1: “ từ đầu....bìa rừng chưa ?” + Đ2: “ Qua khe lá ... thu lại gỗ” + Đ3 : Còn lại. - H đọc nối tiếp đoạn. - H luyện đọc câu. - H luyện đọc đoạn 1. - H luyện đọc câu. - H luyện đọc đoạn. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc đoạn 3. - H luyện đọc nhóm đôi. - H đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’). - Hs đọc thầm bài. ? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì. + Có dấu chân người hằn trên mặt đất. ? Lần theo dấu chân bạn nhỏ nhìn thấy những gì và nghe thấy những gì. + Hơn chục cây to bị chặt thành những khúc dài. + Bọn trộm bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ đã ăn trộm vào buổi tối. ? Hãy kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh. + Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân khi phát hiện bọn trộm gỗ thì lén chạy đường tắt gọi điện cho công an. ? Những việc làm nào của bạn nhỏ cho thấy bạn rất dũng cảm. + Chạy đi gọi điện báo công an về kẻ xấu, biết phối hợp với công an để bắt bọn trộm... ? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ. ? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì . + Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ, có ý thức ... + Tinh thần trách nhiệm + Bình tĩnh , thông minh xử trí tình huống bất ngờ. + Phán đoán, phản ứng nhanh. [ Bạn nhỏ, con trai của người gác rừng đã khám phá được một vụ ăn trộm gỗ. Nhờ thông minh, mưu trí và dũng cảm, em đã giúp đỡ các chú công an bắt gọn kẻ xấu. Bạn nhỏ đã thể hiện được ý thức, trách nhiệm cao trong việc bảo vệ giữ gìn tài sản chung cho đất nước. - Hs đọc bài và nêu ý chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10 –12’). * Đoạn 1: - Đọc giọng kể chậm rãi, đọc đúng các câu hỏi gian giảo của tên trộm, cao giọng ở cuối câu hỏi. - Hs đọc đoạn 1 theo dãy. * Đoạn 2: - Đọc nhanh hơn, câu trả lời của chú công an đọc giọng rắn rỏi. - Học sinh đọc đoạn 2 theo dãy. * Đoạn 3: - Đọc nhanh hơn, hồi hộp hơn. - Câu cuối thể hiện sự vui mừng, khích lệ. - Học sinh đọc đoạn 3 theo dãy. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài - Nhận xét, uốn nắn, cho điểm. d. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà luyện đọc. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Toán Tiết 61. Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố về phép cộng, trừ và phép nhân số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : 1,25 x 800 x 6,7 4,5 x 2,5 x 40 x 80 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (6-7') Bảng - KT : Cộng, trừ, nhân số thập phân. - G nhận xét. ? Nêu cách cộng, trừ số thập phân. ? Nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. * Lưu ý: viết dấu phẩy vào kết quả của từng phép tính. => Chốt : Cách cộng, trừ ,nhân số thập phân. Bài 2 (6-8’) Sgk - KT: Nhân nhẩm - G chấm Đ- S => Chốt: cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000 … và 0,1; 0,01; 0,001 …… Bài 3 (8-10’) - KT: Toán tỉ lệ - G chấm Đ- S => Chốt : Cách giải toán tỉ lệ liên quan đến số thập phân. Bài 4(8-10) a. (Sgk) ? Bài yêu cầu gì. ? Qua bài tập em có rút ra nhận xét gì. => Chốt: Cách nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân. (a + b) x c = a x (b + c) b. áp dụng làm nháp. - G chấm Đ-S - G chấm bài. => Chốt: Trong bài em vận dụng tính chất gì? - H đọc đề bài. - H làm bảng - trình bày bài làm miệng. - Học sinh nêu. - H đọc đề bài. - H làm Sgk - trình bày bài làm miệng theo dãy. - H nhắc lại cách nhân nhẩm. - H nêu yêu cầu. - H trình bày bài vở. - Chữa miệng. - H nêu yêu cầu. - H làm Sgk - Chữa bảng phụ. - H đọc Sgk. - H làm nháp – nêu kết quả và giải thích cách làm. - Học sinh nêu. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3. Chính tả (Nhớ – viết) Hành trình của bầy ong I. Mục đích, yêu cầu - Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài “Hành trình của bầy ong” - Ôn lại cách viết những từ có âm đầu s/x. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: (1- 2') - Hs viết bảng con viết bảng con : xáo trộn, con sáo, sổ sách. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn chính tả: (10-12') - Gv đọc bài viết. - Gv giới thiệu 1 số tiếng khó viết trong bài: rong ruổi rù rì nối liền lặng thầm. - Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. c. Viết chính tả: (14-16') - H nhẩm thầm bài viết. ? Nêu cách trình bày bài viết. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9') Bài 2/125: Chữa: - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét đúng sai - Gv chốt ý đúng. Bài 3/126: - Gv chốt ý đúng : a : xanh xanh ; b : sót lại. - Hs đọc lại 2 dòng thơ. - Hs đọc thầm - H đọc thuộc lòng bài viết. - H đọc phân tích. - H đọc lại các tiếng vừa phân tích. - H viết bảng con. - Học sinh nêu. - H tự viết bài. - H soát lỗi ghi số lỗi ra lề. - H chữa lỗi (nếu có). - H đổi vở kiểm tra. - Hs đọc yêu cầu bài. - HS đọc mẫu.- Lớp theo dõi SGK. - Học sinh tìm từ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở - Học sinh thảo luận nhóm đôi - 1 Hs làm bảng phụ c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Khoa học Nhôm I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Nêu nguồn gốc của nhôm và một số tính chất cơ bản của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. II. Chuẩn bị. Hình vẽ Sgk. Tranh ảnh một số dụng cụ làm từ nhôm. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết. ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà em. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (2-4') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với Sgk (8-10') - Mục tiêu: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. Quan sát và phát hiện một số tính chất của nhôm. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc theo nhóm. ? Kể tên một số đồ dùng được làm bằng nhôm và hợp kim của nhôm mà em biết. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết qủa nghiên cứu. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất. * Hoạt động 2: Làm việc với Sgk (8-10') - Mục tiêu: - H nêu một số tính chất của nhôm. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Quan sát mộ số dụng cụ làm từ nhôm ghi kết qủa vào phiếu: Nhôm Hợp kim của nhôm Tính chất - ….. - …. - …. - …. B2 - Làm việc theo nhóm B3. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. * Hoạt động 3: Quan sát - thảo luận (6-8') - Mục tiêu: - Nêu cách bảo quản các dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc theo nhóm. - H quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và thảo luận : ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. B2 – Thảo luận lớp. -> Kết luận chung toàn bài: Nhôm là một chất kim loại có màu trắng bạc. ... - H đọc kết luận Sgk. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 Tiết 1. Toán Tiết 62. Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân trong thực hành tính. - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng : Tính 4,86 + 1,324 5,7 – 0,674 3,5 x 4,6 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (6-7') Sgk - KT: Tính giá trị của biểu thức. - G chấm Đ-S => Chốt : Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức. Bài 2 (6-8’) Sgk - G chấm Đ-S => Chốt: Vận dụng các tính chất để làm bài. Bài 3 (8-10’) Phần a. Sgk - G chấm Đ-S => Chốt : Cách làm. Phần b. Nháp => Chốt : ? Vận dụng tính chất gì của phép nhân để làm bài. Bài 4 (6-8’) Vở - G chấm Đ- S => Chốt: Cách giải toán tỉ lệ - H đọc đề bài. - H làm Sgk - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Học sinh nêu. - H nêu yêu cầu. - H trình bày bài Sgk – Trình bày bài miệng cách làm. - H nêu yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Chữa miệng. - H đọc đề bài. - H làm Sgk - trình bày bài làm miệng theo dãy. – Chữa miệng. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Đạo đức Kính già yêu trẻ – Tiết 2 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Tôn trọng người già cả vì người già cả có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH. - Trẻ em có quyền có gia đình và cả XH quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lễ phép, giúp đờ nhường nhịn người già. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện vời người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi việc làm không đúng với người già, em nhỏ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') ? Vì sao phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai - BT 2 10-12') * Mục tiêu: H biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. * Cách tiến hành: - G chia lớp thành 3 nhóm đóng vai theo từng tình huống Sgk. - H đóng vai theo nội dung của từng tình huống. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét : ? Các bạn lựa chọn có phù hợp với từng tình huống không. ? Cách vào vai. => Kết luận. Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4 ( 7-8') * Mục tiêu: H biết nhận biết các dành cho người già, trẻ em. * Cách tiến hành: - Làm việc nhóm đôi. - H trình bày bài tập. => G kết luận: đáp án đúng ngày dành cho người cao tuổi là 10/10, ngày dành cho thiếu nhi 1/6. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống của địa phương về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” ( 7-8') * Mục tiêu: H nhận biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành: - Làm việc nhóm đôi. ? Tìm hiều các phong tục thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. - H trình bày bài tập. => G kết luận: Nhận xét chung 3. Củng cố (2-3') - Sưu tầm tranh ảnh câu ca dao tục ngữ về chủ đề bài học. - Đối xử tốt với người già, trẻ em xung quanh. Tiết 3. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I. Mục đích, yêu cầu - Mở rộng vốn từ về bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển Hs. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3' ) ? Đặt 1 câu có quan hệ từ. ? Quan hệ từ ấy nối từ ngữ nào trong câu. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hình thành kiến thức: (30-32’) Bài 1/126 (6-7’) - Hs đọc to nội dung bài tập và phần chú giải. ? Em hiểu “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì. - Gv chốt ý đúng => Vì sao rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học ? - Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nghĩa “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” dựa vào nội dung đoạn văn. Chữa: - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật. - Có động vật, có thảm thực vật phong phú. Bài 2/127: (8-10’) - Gv chốt ý đúng a. Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ đồi trọc. b. Hành động phá hoại môi trường : các từ còn lại. => Chúng ta cần có hành động bảo vệ môi trường bằng .... - Hs đọc yêu cầu bài - Hs thảo luận nhóm đôi: xếp các từ ngữ chỉ hành động vào nhóm từ thích hợp. Chữa: - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 3/127: (16-17’) - Hướng dẫn nhận xét:- Học sinh nêu ? Nội dung. ? Chủ điểm. ? Diễn đạt ... - Gv nhận xét, chữa, cho điểm. - Hs đọc yêu cầu bài - Hs nói tên đề tài mình chọn. - Hs viết bài vào vở. - Chúng em giữ gìn (gìn giữ) môi trường sạch sẽ. c. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 63: Chia một số thập phân với một số tự nhiên. I. Mục tiêu: Giúp H: - Giúp HS biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên trong làm tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : Đặt tính và tính. 2484 : 12 ? Nêu cách thực hiện. - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15') - Gv giới thiệu bài. a) Ví dụ 1: Đưa VD - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? => GV đưa tóm tắt ? Để biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào. ? Dựa vào kiến thức đã học suy nghĩ tìm kết quả phép chia. + Quan sát, giúp đỡ Hs. + GV nhận xét . - Đưa cách làm của Hs. + Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét. Sau đó hướng dẫn Hs đặt tính và tính 8,4 4 04 2,1 (m) 0 (Gv vừa chia vừa nêu cách chia) - Gọi Hs thực hiện lại phép chia. - So sánh cách thực hiện phép chia 8,4 : 4 và 84 : 4 có gì giống và khác nhau? - Trong phép chia 8,4 : 4 ta viết dấu phẩy vào thương khi nào? * Nhấn mạnh: Trong phép chia 8,4 cho 4, khi chia xong phần nguyên 8 cho 4, ta viết dấu phẩy vào thương sau đó chia tiếp phần thập phân 4 cho 4. b)Ví dụ 2: - Đưa ví dụ. 72,58 : 19 - Gv nhận xét. - Đưa kết quả trên màn hình. - Trong phép chia 72,58 chia 19 ta viết dấu phẩy vào thương khi nào? * Nhấn mạnh: Sau khi chia xong phần nguyên 72 cho 19 trước khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phân để chia cho số chia ta đánh dấu phẩy vào thương. ðQua VD 1 và VD2 chúng ta đã thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. Vậy để chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên ta có thể làm như thế nào? -> Rút ra qui tắc SGK/ 64 - Hs nêu. - Hs nêu. - Lấy 8,4 m chia cho 4. - HS làm nháp. Cách 1: Đổi 8,4m = 84 dm 84 4 04 21 (dm) 0 21dm = 2,1 m Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m) Cách 2: 84 84 8,4 = ; 8,4 : 4 = : 4 10 10 84 : 4 21 = = = 2,1(m) 10 10 - Hs trình bày cách làm - Một vài Hs thực hiện lại phép chia. + Giống nhau : Đặt tính và cách thực hiện chia. + Khác nhau : Thương ở phép chia 8,4 cho 4 có dấu phẩy còn thương ở phép chia 84 cho 4 không có dấu phẩy. -Hs nêu: Sau khi chia xong phần nguyên 8 cho 4 hoặc trước khi chia phần thập phân 4 cho 4 - Hs làm bảng con. - 1 Hs nêu lại cách làm. - Hs nêu. - Hs nêu. - Hs đọc Sgk. Hoạt động 3 Luyện tập (16 - 17') Bài 1: (4-5')(bảng) a. 5,28 : 4 Gv nhận xột . b. 95,2: 68 Gv nhận xột. c. 0,36 : 9 d.75,52: 32 - Gv nhận xột. Lưu ý: Trường hợp 0,36 : 9 => Chốt : Nờu lại qui tắc chia 1 số thập phõn cho 1 số tự nhiờn? Bài 2: (5-6')(Nháp) - Gv chấm bài, nhận xột và chữa. => Chốt: ở cả 2 phần a và b của bài tập 2 X là thành phần nào của phộp tớnh? * Nhấn mạnh : cỏch tỡm thừa số chưa biết trong phộp tớnh đối với số thập phõn cũng tương tự cỏch tỡm thừa số chưa biết trong phộp tớnh đối với số tự nhiờn. Bài 3 (6-7')(Vở) ? Bài yêu cầu gì. - Gv chấm bài, nhận xột, hướng dẫn HS chữa bài. - Nêu yêu cầu. - H làm vào bảng. - H trình bày bài làm miệng dãy. - H nêu yêu cầu bài. - H làm nháp - 1 Hs làm bảng phụ. - Học sinh nêu. - H đọc thầm bài toán. - H làm bài vào vở. - Chữa bảng phụ. Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') ? Nờu lại qui tắc chia 1 số thập phõn cho 1 số tự nhiờn. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 2 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến, tham gia I. Mục đích, yêu cầu: - Hs kể được một việc tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. - Kể 1 cách tự nhiên, chân thực - Nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học. - Một số sách, truyện... có nội dung bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 -3 ) - Hs : Kể lại 1 câu chuyện đã được nghe (được đọc) về bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6 - 8’). ? Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm. ? Những việc làm nào tốt để bảo vệ môi trường. ? Những hành động nào là hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường. . -1 Hs đọc to đề bài - Cả lớp đọc thầm. Đề 1: một việc làm tốt Đề 2: một hành động dũng cảm. - HS đọc thầm gợi ý 1+2 SGK. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Hs nối tiếp nhau tự giới thiệu câu chuyện mình kể c. HS tập kể (22 - 24’) - Hs kể chuyện theo nhóm đôi. - Hs kể cá nhân trước lớp - Cả lớp nhận xét: + Nội dung câu chuyện đúng yêu cầu chưa? + Diễn biến? + Giọng kể như thế nào? + Diễn đạt, điệu bộ? - Gv nhận xét, cho điểm từng Hs. d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa ( 3-5’) - Hs kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất ? e. Củng cố,dặn dò(2- 4) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Khoa học Đá vôi I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Quan sát và phát hiện một số tính chất của đá vôi. - Nêu ích lợi của đá vôi. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ. - Một vài mẩu đá vôi, đá cuội. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên các dụng cụ được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. ? Nêu cách bảo quản các dụng cụ làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh và các thông tim sưu tầm được (13-15') - Mục tiêu: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. Nêu ích lợi của đá vôi. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc theo nhóm. - H quan sát hình vẽ, viết tên một số vùng đá vôi và nêu lợi ích của chúng. Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết qủa nghiên cứu. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Nước ta có nhiều vùng đá vôi... * Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật (10-12') - Mục tiêu: - Làm thí nghiệm và phát hiện một số tính chất của đá vôi. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Ghi kết qủa vào phiếu: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. - ….. - …. 2. Nhỏ vài giọt giấm lên 1 hòn đá vôi và 1 hòm đá cuội. - …. - …. B2 - Làm việc theo nhóm B3. - Hs trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm mình. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác động của a xít thì đá vôi bị sủi bọt… 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Địa lí Công nghiệp - Tiếp I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Xác định trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. + Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. + Xác định trên bản đồ một số vị trí của các trung tâm công nghiệp lớn của Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu... + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút) ? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (27-28 phút) * HĐ3: Phân bố các ngành công nghiệp.(12-13) - Làm việc cá nhân. B1. + H quan sát trả lời câu hỏi ở mục 3 Sgk. B2. H trình bày bài làm. - Chỉ trên bản đồ treo tường nơi phân bố một số ngành công nghiệp. -> Kết luận : Ngành công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng ven biển. - Làm việc theo cặp B1. H quan sát Sgk và hình 3. S ắp xếp các ý ở cột A ứng với cột B sao cho đúng. A B Ngành công nghiệp Phân bố Điện – nhiệt điện. Điện – thuỷ điện. Khai thác khoáng sản. Cơ khí, dệt may, thực phẩm. a. ở nơi có khoảng sản b. ở nơi có than, dầu khí. c. ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu. d. ở nơi có nhiều thác ghềnh… * HĐ4 : Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta .(15-16) - H nghiên cứu mục IV/ Sgk. - H chỉ trên bản đồ một số vị trí của các trung tâm công nghiệp lớn của Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu... => Kết luận: Nước ta có các trung tâm công nghiệp lớn…. ? Nêu một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP Hồ Chí Minh. -> G kết luận : Nội dung ghi nhớ cuối bài. - H đọc ghi nhớ Sgk 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 5. Tập đọc Trồng rừng ngập mặn Theo: Phan Nguyên Hồng I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. - Hiểu một số từ : quai đê, phục hồi. - Nội dung : nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ,thành tích khôi phục rừng; tác dụng của rừng ngập mặn. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 - 3) - Hs đọc “Người gác rừng tí hon” ? Em học tập được ở các bạn nhỏ điều gì. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12) - Bài chia làm mấy đoạn ? * Đoạn 1 : - Câu 1 ngắt sau từ “ trước đây” - Câu 3: đọc đúng các tiếng có âm đầu l/n: là, lá, nữa, lở, lớn. - Giải nghĩa: rừng ngập mặn, quai đê. - Đọc rõ ràng, rành mạch. * Đoạn 2 : - Câu 1 ngắt sau từ “ ngập mặn”. - Đọc đúng tên các địa danh * Đoạn 3 : - Câu 3 ngắt sau từ: “địa phương” - Câu 4 ngắt sau từ “nhiều”. - Câu 5 ngắt sau từ “ phục hồi “ và “thu nhập” - Đọc đúng các câu, các cụm từ. * Cả bài: Đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Gv đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: (10-12’) - 1 Hs đọc - Hs đọc thầm theo. - 4 đoạn: + Đoạn 1: .... “sóng lớn” + Đoạn 2: .......... Nam Định + Đoạn 3: còn lại - H đọc nối đoạn. - Hs đọc câu dài. - Hs đọc câu có từ phát âm khó. - Hs đọc nghĩa ở phần chú giải Sgk. - Hs đọc đoạn 1 - Hs đọc câu dài. - Hs đọc đoạn 2. - Hs đọc câu dài ngắt đúng. - Hs đọc đoạn 3 . - Hs đọc nhóm đôi - Hs đọc bài ( 1-2 em) * Hs đọc thầm đoạn 1: ? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. + Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm... + Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão sóng lớn. ? Vì sao c

File đính kèm:

  • docGiao an L5 Ki 1(10).doc