Bài soạn lớp 5 tuần 15

Tiết 1 Tập đọc

Buôn chư lênh đón cô giáo

I. Mục đích yêu cầu.

1. Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 3.12 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Buôn Chư Lênh đón cô giáo Thuỷ tinh Thửự 3 4.12 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Luyện tập chung Tôn trọng phụ nữ (T2) Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc Thửự 4 5.12 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí Tập đọc Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc Cao su Thương mại và du lịch Về ngôi nhà đang xây Thửự 5 6.12 Toán TLV Kĩ thuật Tỉ số phần trăm Luyện tập tả người Lợi ích của việc nuôi gà Thửự 6 7.12 Toán Luyện từ và câu TLV Giải toán về tỉ số phần trăm Tổng kết vốn từ Luyện tập tả người Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Buôn chư lênh đón cô giáo I. Mục đích yêu cầu. 1. Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II. Tài liệu và phương tiện. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3') - Đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta. ? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng. - Gv nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn đọc: (10-12') ? Bài chia làm mấy đoạn. * Đoạn 1: + Câu 4: đọc đúng : Chư Lênh , nghỉ sau: trường, nhất + Giải nghĩa: buôn, nghi thức + HD: Đọc trôi chảy, rõ ràng. *Đoạn 2: + Đọc đúng :Y Hoa, già Rok * Đoạn 3: + Đọc đúng lời nhân vật. * Đoạn 4: + Giải nghĩa: gùi + Đọc đúng các câu có dấu (:) (!) * Đọc cả bài - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Gv đọc bài. - H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn. - Bài chia 4 đoạn + đoạn 1: từ đầu đến khách quý + đoạn 2: tiếp đến nhát dao + đoạn 3: tiếp đến xem cái chữ nào + đoạn 4: còn lại - H đọc nối tiếp đoạn. - H luyện đọc câu. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc đoạn 1. - H luyện đọc câu. - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc nhóm đôi. - H đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’). ? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì - Đọc thầm đoạn 1. - Mở trường dạy học ? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo thân tình và trang trọng ntn. - Đọc thầm đoạn 1+ 2. - Họ mặc quần áo như đi hội . ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ”. - Đọc thầm đoạn 3+4 - Mọi người ùa theo già làng...Mọi người im phăng phắc...bao nhiêu tiếng cùng hò reo ? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Thảo luận nhóm đôi. - Người dân Tây Nguyên rất ham học/ người Tây Nguyên hiểu:chữ viết mang lại hạnh phúc. 4. Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’) * Đoạn 1: + Đọc giọng kể chậm rãi - Đọc đoạn theo dãy *Đoạn 2: + Giọng đọc trang nghiêm - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 3: + Giọng đọc vui, hồ hởi - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 4: + Giọng vui, hồ hởi - Đọc đoạn theo dãy * G đọc mẫu - Đọc đoạn hoặc cả bài - Học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài - Nhận xét, uốn nắn, cho điểm. d. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà luyện đọc. - VN: chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây. Tiết 2 Toán Tiết 71. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân . - Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân . - Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính . - Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân . II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : 42,8 : 2,14 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (7-8') nháp - KT: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân. - G chấm Đ-S => Chốt : Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân. Bài 2 (6-8’) bảng - G ghi bảng 1 phép tính . => Chốt: Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính - G chấm Đ-S Bài 3 (8-10’) Vở ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. - G chấm Đ- S => Chốt: Giải bài toán về tỉ lệ có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân . Trình bày bài toán có lời văn Bài 4 (6-8’) Vở - G chấm Đ- S => Chốt: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân, đọc đúng số dư. - Hs đọc đề bài. - Hs làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Hs nêu yêu cầu. – Trình bày bài miệng cách làm. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Hs làm bài vào vở. - Chữa bảng phụ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm vở - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Chữa miệng. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3. Chính tả (Nghe – viết) Buôn chư lênh đón cô giáo I. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/thanh ngã. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: (1- 2') - Hs viết bảng con viết bảng con : quần chúng, chèo chống, leo trèo - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn chính tả: (10-12') - Gv đọc bài viết. - Gv giới thiệu 1 số tiếng khó viết trong bài: trang giấy lồng ngực hò reo trải lên - Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. ? Trong bài có một số danh từ riêng. Khi viết em viết như thế nào. ? Ngoài những danh từ riêng chúng ta còn viết hoa chữ nào. c. Viết chính tả: (14-16') ? Nêu cách trình bày bài viết. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - Gv đọc Hs viết. d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9') Bài 2a/145: - Nhận xét, chốt ý đúng: +Tra (ngô)- cha (mẹ) + Trả (lại) – chả (giò) + Trông (đợi) – chông (gai) + Trong (trẻo) – chong (chóng) Bài 3a/146: - Làm bài a (vở) - Chữa bài, chốt lời giải đúng: a. cho,truyện, chẳng, chê, trả, trở. - G chấm, chữa. - Hs đọc thầm theo. - H đọc phân tích. - Học sinh nêu. - Viết hoa chữ đầu câu. - H đọc lại các tiếng vừa phân tích. - H viết bảng con. - Học sinh nêu. - H viết bài. - H soát lỗi ghi số lỗi ra lề. - H chữa lỗi (nếu có). - H đổi vở kiểm tra. - 1 Hs đọc yêu cầu + mẫu- Thi tìm từ . - H tìm từ ngữ tiếp nối theo dãy 2 phần đầu. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài miệng. - 1 Hs đọc lại bài c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Khoa học Thuỷ tinh I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Phát hiện ra một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh. - Kể tên một số vật liệu được làm từ thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. II. Chuẩn bị. Hình vẽ Sgk. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. ? Nêu tính chất và công dụng của xi măng. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (12-13') - Mục tiêu: - Phát hiện ra một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc theo cặp. - Quan sát hình Sgk. ? Kể tên một số một số loại thuỷ tinh mà em biết. ? Thuỷ tinh có tính chất gì. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết qủa nghiên cứu. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Thuỷ tinh là một chất trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li …. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin (13-15') - Mục tiêu: - Kể tên một số vật liệu được làm từ thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Quan sát hình Sgk. - Thả luận các câu hỏi trang 61/Sgk. B2. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác, trong suốt và dễ vỡ …. - H đọc kết luận Sgk. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007 Tiết 1. Toán Tiết 72. Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Cộng các số thập phân. - Chuyển các hỗn số thành số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân . II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng : Tính 42,7 : 2,4 35,64 : 0,74 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (7-8') bảng - KT: Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Cộng các số thập phân. - G chấm Đ-S => Chốt : Cộng các số thập phân. Bài 2 (6-8’) nháp - G chấm Đ-S => Chốt: Củng cố về chuyển các hỗn số thành số thập phân. So sánh các số thập phân Bài 3 (8-10’) Vở ? Bài toán hỏi gì. - G chấm Đ- S => Chốt: Củng cố phép chia một số thập phân cho một số thập phân, đọc số dư. Bài 4 (6-8’) Vở - G chấm Đ- S => Chốt: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bảng - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Hs nêu yêu cầu. - Hs trình bày bài nháp – Trình bày bài miệng cách làm. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - Chữa miệng. - Hs đọc đề bài. - Hs làm vở - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Chữa bảng phụ. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Đạo đức Tôn trọng phụ nữ – Tiết 2 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Hs cần biết phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai, gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phái nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') ? Neõu vai troứ ngửụứi phuù nửừ trong gia ủỡnh vaứ ngoaứi xaừ hoọi. ? Taùi sao moùi ngửụứi laùi toõn troùng phuù nửừ. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1 - 2') Phuù nửừ coự vai troứ quan troùng trong caỷ gia ủỡnh vaứ ngoaứi xaừ hoọi, nhửừng haứnh ủoọng, thaựi ủoọ uựng xửỷ theỏ naứo theồ hieọn sửù kớnh troùng phuù nửừ. Chuựng ta seừ tỡm hieồu trong baứi hoùc hoõm nay. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Bài tập 3 (10-12') * Mục tiêu: Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phái nữ trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: - Chia nhóm: + Nhoựm 1 + 3 thaỷo luaọn tỡnh huoỏng 1 + Nhoựm 2 + 4 thaỷo luaọn tỡnh huoỏng 2 - Caực nhoựm thaỷo luaọn - ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy - Caực nhoựm khaực boồ sung => Keỏt luaọn : 1. Choùn nhoựm trửụỷng phuù traựch sao, caàn xem xét 1 khaỷ naờng toồ chửực coõng vieọc vaứ khaỷ naờng hụùp taực cuỷa caực baùn khaực trong coõng vieọc khoõng phaỷi choùn Tieỏn vỡ Tieỏn laứ con trai 2. Moùi ngửụứi ủeàu coự quyeàn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh ; baùn Tuaỏn phaỷi nghe caực baùn nửừ phaựt bieồu yự kieỏn. Hoạt động 2: Làm bài tập4 - Bày tỏ thái độ ( 15-16') * Mục tiêu: Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phái nữ trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: - Laứm vieọc caự nhaõn sau ủoự caực em ủửa tay phaựt bieồu. - Caỷ lụựp nhaọn xeựt => Gv keỏt luaọn - Ngaứy 8/ 3 laứ ngaứy quoỏc teỏ phuù nửừ - Ngaứy 20 / 10 laứ ngaứy phuù nửừ Vieọt Nam Hoọi phuù nửừ , caõu laùc boọ caực nửừ doanh nhaõn laứ toồ chửực xaừ hoọi daứnh rieõng cho phuù nửừ - H đọc ghi nhớ. 3. Củng cố: (2-3') ? Em coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi caực baùn trong toồ , trong lụựp em. ? Thaựi ủoọ tỡnh caỷm cuỷa em ủoỏi vụựi nhửừng ngửụứi phuù nửừ trong gia ủỡnh. Tiết 3. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. 2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển Hs. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3' ) ? Đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa. Chỉ ra một ĐT, một TT, một QHT em đã dùng trong đoạn văn ấy. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hình thành kiến thức: (30-32’) Bài 1/146 (6 - 7’) - 1 Hs nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK - H làm bài vào SGK :Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải đúng - Phát biểu- Nhận xét, chốt lời giải đúng: ý B - Đặt câu với từ: Hạnh phúc Bài 2/147: ( 4-5’) - 1 Hs nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào vở - H tiếp nối nhau trình bày theo dãy- Nhận xét - Nhận xét, chốt ý đúng: + Từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn … + Từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực… - Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa Bài 3/147 (8 -9’) - 1 Hs nêu yêu cầu + mẫu - Gv : chỉ tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành - H thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. => Nhận xét, chốt ý đúng: phúc hậu, phức lợi, có phúc, vô phúc, phúc phận, phúc ấm (phúc đức của tổ tiên để lại)… Bài 4/147 (10-11) - Hs nêu yêu cầu bài - Gv: có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, các em cho biết yếu tố nào là quan trọng nhất? - H thảo luận nhóm đôi => Gv chốt: Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất. c. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 73: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H: - Kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số . - Tính giá trị biểu thức số . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính . - Giải bài toán có lời văn liên quan đến chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân . II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : Đặt tính và tính. 248,43 : 12,5 ? Nêu cách thực hiện. - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (8-10') (bảng) - H làm bảng con a, b,c - làm vở d - Kiến thức : đặt đúng , tính đúng phép chia các số thập phân Bài 2: (5-6')(Nháp) - Kiến thức: Kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số .- Tính giá trị biểu thức số Bài 3 (6-7')(Vở) - Kiến thức: giải bài toán có liên quan đến chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân và trình bày bài toán có lời văn Bài 4: (8-10') Vở - Kiến thức: củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính . ? Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Nêu yêu cầu. - H làm vào bảng. - H trình bày bài làm miệng cách chia. - H nêu yêu cầu bài. - H làm nháp - Hs trình bày cách làm. - Học sinh nêu. - Chữa bảng phụ. - H đọc thầm bài toán. - Học sinh nêu. - H làm bài vào vở. - Chữa miệng. Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. - Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học. - Một số sách, truyện... viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 -3 ) - Hs : Kể chuyện Pa-xtơ và em bé. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Giáo viên kể chuyện (6 - 8’). - 1 HS đọc to đề bài. - Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 SGK, 1-2 HS tóm tắt gợi ý 1 - Giới thiệu câu chuyện (ngoài nhà trường) - Đọc thầm dàn bài kể chuyện trong SGK - Treo BP chép sẵn dàn bài c. HS tập kể (22 - 24’) Bài 1 - 1 Hs đọc yêu cầu - Chia nhóm : Dựa vào lời kể của Gv và tranh vẽ, Hs tập kể trong nhóm dựa vào tranh. - Nhắc Hs chú ý nghe bạn kể để : Nhận xét : + Nội dung . + Giọng kể + Điệu bộ - Các nhóm thi kể. - Nhận xét. - G nhận xét, cho điểm nhữngets kể tốt . Bài 2 - H đọc yêu cầu - H kể trong nhóm đôi. - Vài H kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét : + Nội dung? + Cách kể ? + Điệu bộ? - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - G nhận xét, cho điểm. d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3 – 5’) - Mỗi HS kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. e. Củng cố,dặn dò(2- 4) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Khoa học Cao su I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra cao su. - Nêu tính chất và công dụng và công dụng của cao su. II. Chuẩn bị. - Hình và thông tin Sgk/ 62,63. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên các dụng cụ được làm từ thuỷ tinh. ? Nêu một số công dụng của thuỷ tinh. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành (15-17') - Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Cách tiến hành: + Làm việc nhóm. Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 Sgk. + Thảo luận lớp. Các nhóm báo cáo kết quả. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Cao su có tính chất đàn hồi. * Hoạt động 2: Thảo luận (10-12') - Mục tiêu: - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra cao su. - Nêu tính chất và công dụng và công dụng của cao su. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi ở Sgk. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ? Có mấy loại cao su. ? Đó là những loại nào. ? Ngoài tính chất đàn hồi cao su còn có tính chất nào. ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: Sgk/63 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Địa lí Thương mại và du lịch I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Biết sơ lược về khái niệm: thương mại, du lich …; thấy được vai trò của ngành thương mại và du lịch trong đời sống sản xuất. - Nêu được tên mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II. Chuẩn bị. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Một vài tranh ảnh minh hoạ. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút) ? Vì sao nói giao thông đường bộ có vai trò quan trọng. ? Nêu các loại hình và phương tiện giao thông ở nước ta. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài.(1-2 phút) b. Giảng bài. * HĐ1: Hoạt động thương mại.(13-15) - Làm việc cá nhân. B1. + H quan sát trả lời câu hỏi ở mục Sgk. ? Thương mại gồn những hoạt động nào. ? Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta. ? Nêu vai trò của ngành thương mại. ? Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta. B2. H trình bày bài làm. -> Kết luận : Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hoá …. - Gv liên hệ: Với từng loại hình giao thông. * HĐ2 : Ngành du lịch (15-17) - H nghiên cứu mục 2/Sgk. - Giáo viên gợi ý cho Hs làm. ? Cho biết vì sao những năn gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đông. ? Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta. - H chỉ trên bản đồ các trung tâm du lich của nước ta. => Kết luận: Nước ta có điều kiện đẻ phát triển ngành du lịch …. - H đọc ghi nhớ Sgk 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 5. Tập đọc Về nôi nhà đang xây I. Mục đích, yêu cầu. 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ (thể tự do). 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 - 3) - Hs đọc " Buôn Chư Lênh đón cô giáo. " - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12) - Bài chia làm mấy đoạn ? * Bài có yêu cầu HTL chú ý nhẩm để thuộc. * Đoạn 1 : + Luyện đọc: dòng 1: nhịp 1/3 dòng 5 đọc đúng: huơ, thợ nề + Giải nghĩa: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay + Hướng dẫn: Đọc rõ ràng, rành mạch, đúng dấu cảm * Đoạn 2 : + Luyện đọc: 2 dòng cuối: nhịp 2/3. Hướng dẫn: đọc đúng các dòng thơ, vắt dòng 7+8, 9+10,11+12 * Cả bài: Đọc lưu loát. Đọc đúng các từ ngữ, các dòng thơ, ngắt đúng nhịp thơ. - Gv đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: (10-12’) - 1 Hs đọc - Hs đọc thầm theo. - 2 đoạn: + Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu + Đoạn 2: còn lại - H đọc nối đoạn. - Hs đọc câu. - Hs đọc nghĩa ở phần chú giải Sgk. - Hs đọc đoạn 1 - Hs đọc câu. - Hs đọc đoạn 2. - Hs đọc nhóm đôi - Hs đọc bài ( 1-2 em) - Đọc thầm cả bài ? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây. + Giàn giáo tựa cái lồng + Trụ bê tông nhú lên... ? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. - Đọc thầm đoạn 1 + Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây + Ngôi nhà giống bài thơ... ? Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. - Đọc thầm đoạn 2 + Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa + Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? - Thảo luận nhóm đôi. + Đất nước là một công trường xây dựng lớn/ Bộ mặt đất nước đang hằng ngày, hằng giờ thay đổi => Gv : Bài thơ nói về vẻ đẹp, sự sống động của một ngôi nhà đang xây còn rất ngổn ngang với những giàn giáo… Điều đó cũng thể hiện được cuộc sống đang từng ngày đổi mới, đang từng giờ đổi mới. d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10 – 12’) *Đoạn 1: + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn; xây dở, nhú lên - Đọc đoạn theo dãy *Đoạn 2: + Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, vắt dòng 7+8, 9+10,11+12 - Đọc đoạn theo dãy - G đọc mẫu - H nhẩm thuộc từng đoạn - Đọc thuộc từng khổ thơ hoặc cả bài - Nhận xét, cho điểm. e. Củng cố dặn dò: (2-4’) - Về nhà luyện đọc. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 74: Tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Giúp H: - Giúp H dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm. - Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm . II. Đồ dùng dạy học - Hình vuông kẻ 100 ô , tô màu 25 ô để biểu thị 25 % III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - H làm bảng : 98 : 8,5 - G nhận xét. Hoạt động 2 Bài mới (13-15') 2.1 Ví dụ 1 - G đưa bài toán, H suy nghĩ để nêu được tỉ số của diịen tích trồng hoa hồng và diên tích vườn hoa là 25 : 100 hay - G nhận xét kết quả - G giới thiệu cách viết tỉ số trên thành tỉ số phần trăm như SGK. - Giới thiệu cách đọc , viết tỉ số phần trăm . 2.2. H thực hiện VD2 vào bảng con - G giới thiệu ý nghĩa về tỉ số phần trăm . - H nêu cách hiểu vài ví dụ về tỉ số phần trăm. ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? Hoạt động 2 Luyện tập (17-19') Bài 1(8-9’) Bảng - KT: Rèn kĩ năng viết tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm. - G quan sát chấm Đ- S - G yêu cầu Hs nêu từng nhận xét. Bài 2 (8-9’) Vở - KT: giải bài toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của 2 số và trình bày bài toán có lời văn . - G chấm Đ-S - G nhận xét bài làm của Hs. => Chốt: Cách giải bài toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của 2 số và trình bày bài toán có lời văn . - H đọc yêu cầu cuả bài. - H trình bày bài vào bảng - Trình bày miệng cách làm. - Học sinh nêu các nhận xét qua từng phần. - H đọc yêu cầu bài toán. - H làm vở. - Chữa bảng phụ. Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập tả người - Tả hoạt động I. Mục đích, yêu cầu: 1. Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. 2. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. II. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra (2 - 3) ? Đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1- 2’) b. Hướng dẫn thực hành (32 – 34’) Bài 1/150 (10- 12’) - 1 Hs nêu yêu cầu BT. - Dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội

File đính kèm:

  • docGiao an L5 Ki 1(12).doc