Tiết 1 Tập đọc
Những con sếu bằng giấy (tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng tên người, tên điạ lý nước ngoài.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh.
- Hiểu một số từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
- Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
NGàY
Môn dạy
Tên Bài dạy
Thửự 2
17.09
Tập đọc
Toán
Chính tả
Khoa học
Những con sếu bằng giấy
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Thửự 3
18.09
Toán
Đạo đức
Luyện từ và câu
Luyện tập
Có trách nhiệm về việc làm của mình
Từ trái nghĩa
Thửự 4
19.09
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Địa lí
Tập đọc
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Vệ sinh tuổi dậy thì
Sông ngòi
Bài ca về trái đất
Thửự 5
20.09
Toán
TLV
Kĩ thuật
Luyện tập
Luyện tập tả cảnh
Thếu dấu nhân (T2)
Thửự 6
21.09
Toán
Luyện từ và câu
TLV
Luyện tập chung
Luyện tập về từ trái nghĩa
Tả cảnh (Bài viết)
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 Tập đọc
Những con sếu bằng giấy (tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng tên người, tên điạ lý nước ngoài.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh.
- Hiểu một số từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
- Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (2-3')
- Hs đọc bài : Đọc thuộc bài thơ “Lòng dân”
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
- Giới thiệu chủ đề : Cánh chim hoà bình.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn đọc: (10-12')
Bài chia làm mấy đoạn?
* Đoạn 1:
- Giải nghĩa từ: bom nguyên tử.
- Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Đọc đúng : 1647- 1645.
* Đoạn 2: Đọc đúng: Hi- rô- si- ma , Na-ga- da- ki, năm 1951,
- Câu cuối đoạn ngắt hơi sau từ “ chết”
- Giải nghĩa từ : phóng xạ nguyên tử
- Đọc rõ tên người, tên địa lý nước ngoài
* Đoạn 3:
- Đọc đúng: Xa- da- cô , Xa- xa- ki.
- Giải nghĩa từ : truyền thuyết
- Câu 4: đoạn ngắt hơi sau từ “ rằng” - Câu 6: đoạn ngắt hơi sau từ “ thế giới”
- Đọc trôi trảy, rõ ràng.
* Đoạn 4: Câu 1: đoạn ngắt hơi sau từ “ tượng đài”
- Câu 2: đoạn ngắt hơi sau từ “ 9 mét”
* Cả bài:
- Đọc lưu loát, rõ ràng, đọc đúng số liệu, đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Gv đọc bài.
- H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn.
+ Đ1: “........ Nhật Bản”
+ Đ2: “ Hai quả bom……..phóng xạ nguyên tử”
+ Đ3: “Khi Hi- rô- si- ma......644 con”
+ Đ4: Còn lại.
- H đọc nối tiếp đoạn.
- H đọc thầm Sgk và nêu.
- H luyện đọc câu.
- H luyện đọc đoạn 1.
- H luyện đọc câu.
- H đọc thầm Sgk và nêu.
- H luyện đọc đoạn.
- H luyện đọc câu.
- H đọc thầm Sgk và nêu.
- H luyện đọc câu.
- H luyện đọc đoạn 3.
- H luyện đọc câu.
- H luyện đọc đoạn 3.
- H luyện đọc nhóm đôi
- 3 H đọc toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’).
* HS đọc lướt toàn bài:
? Xa-da-cô bại nhiễm chất phóng xạ nguyên tử khi nào.
- Khi chính phủ Mĩ ra lệnh bắn 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
? Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào.
- Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1 nghìn con sếu sẽ khỏi bệnh.
? Các bạn nhỏ đã làm gì để giúp Xa - da- cô.
- Gấp sếu gửi tới em.
? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ hoà bình.
- Quyên góp tiền để xây tượng đài.
? Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa – da – cô.
- Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hoà bình
- Hiểu sự tàn bạo của chiến tranh
[ Đã có biết bao cuộc chiến tranh đã diễn ra, biết bao người đã hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Nỗi đau mất mát do chiến tranh vẫn còn hằn sâu trong trái tim bao thế hệ. Có cuộc sống hoà bình, ấm no là khát vọng chung chính đáng của con người, đặc biệt là của trẻ em trên toàn thế giới.
- Hs đọc lướt và nêu nội dung chính của bài ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10 –12’).
* Đoạn 1+ 2 đọc giọng kể, chậm rãi.
- Hs đọc đoạn 1, 2
* Đoạn 3: Nhấn giọng 1 số từ: hai tuổi, may mắn, bệnh nặng, ngây thơ.
- Đọc giong đồng cảm, xúc động, thể hiện được khát vọng sống của Xa- da- cô
- Hs đọc đoạn 3.
* Đoạn 4: Đọc chậm , giọng chia sẻ làm rõ ước mơ hoà bình của thiếu nhi.
- Hs đọc đoạn 4
- Hs đọc diễn cảm toàn bài
- Gv nhận xét cho cho điểm
5. Củng cố dặn dò (2 - 4’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt.
- Về nhà luyện đọc .
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2 Toán
Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ đó.
- Vận dụng vào giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Tìm hai số biết tổng hai số là 105. Số thứ nhất bằng số thứ hai.
- H nêu cách làm.
- H khác nhận xét – G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15')
HĐ2.1. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- G đưa ví dụ: Sgk
- Gv quan sát giúp H yếu.
? Em có nhận xét gì về hai đại lượng đó.
=> Gv chốt lại ý kiến của học sinh và hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải toán.
HĐ2.2 Giới thiệu bài toán và cách làm.
- Giáo viên đưa bài toán
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- Gv hướng dẫn học sinh tóm tắt:
2 giờ : 90 km
4 giờ : ? km
=> Chốt: Cách giải toán gọi là bước rút về đơn vị.
- Gợi ý học sinh cách làm 2(tìm tỉ số).
? 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần.
? Như vậy quãng đưỡng sẽ gấp lên mấy lần.
? Tìm quãng đường đi được trong 4 giờ.
- H đọc đề toán.
- Cả lớp đọc thầm.
- H tự làm vào nháp quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ.
- H chữa bảng phụ.
- Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.
- H đọc thầm đề bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải bài toán vào nháp
- Học sinh nêu bài giải.
- H đọc kết luận SGK.
Hoạt động 3 Luyện tập (16 - 17')
Bài 1: (3-4')(nháp)
- Gv nhận xét.
-> Chốt: Giải toán bằng cách rút về đơn vị.
Bài 2: (4-5')(nháp)
* Lưu ý: Có thể giải một trong hai cách.
- Giáo viên nhận xét chấm Đ - S.
-> Chốt: Giải toán bằng cách tìm tỉ số.
Bài 3 (7-8')(vở)
- Giáo viên chấm bài Đ - S.
-> Chốt: Cách giải toán ….
- H đọc đề bài.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc đề bài.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc thầm bài toán.
- H làm bài vào vở.
- Chữa bảng phụ.
Hoạt động 4 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………Tiết 3. Chính tả (Nghe – viết)
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ (tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe – viết đúng chính tả bài “ Anh Bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”.
- Củng cố về mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: (1- 2')
- HS viết bảng con : nô lệ, kiến thiết, yếu hèn, hoàn cầu.
- Gv nhận xét.
? Hs đọc thuộc đoạn viết trong bài “ Thư gửi các học sinh”.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hướng dẫn chính tả: (8 - 10')
- GV đọc bài viết.
? Đoạn văn kể về ai.
? Ông là người như thế nào.
- GV giới thiệu 1 số tiếng khó viết trong bài: Phrăng Đô Bô- en, tính(chất), năm 1949, Phan Lăng
- Gv viết bảng.
- Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn.
- Trong bài từ nào được viết hoa? Vì sao?
c. Viết chính tả: (14-16')
? Nêu cách trình bày bài viết.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- Gv đọc cho Hs viết.
d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5')
- G đọc cho H soát lỗi
- G chấm bài (8-10 bài)
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9')
Bài 2/38:
Chữa: + Nhận xét đúng sai.
+ Gv chốt ý đúng.
Tiếng
Vần
Âm đầu
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
nghĩa
ngh
ĩa
chiến
ch
iế
n
? Các tiếng có gì giống và khác nhau.
Bài 3/ 38( Làm miệng)
? Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm
- Phrăng Đô Bô - en
- Ông là 1 người lính bỉ, ông nhận rõ cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam, ông ủng hộ VN bằng cách tham gia kháng chiến.
- H đọc phân tích.
- H đọc lại các tiếng vừa phân tích.
- H viết bảng con các tiếng trên.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- H viết bài.
- H soát lỗi ghi số lỗi ra lề.
- H chữa lỗi (nếu có).
- H đổi vở kiểm tra.
- H đọc yêu cầu của bài.
- H làm vào vở theo mô hình cấu tạo.
- 1 H làm bảng phụ.
+ Giống: Không có âm đệm, âm chính là nguyên âm đôi, ia- iê.
+ Khác: Tiếng nghĩa không có âm cuối. Tiếng chiến có âm cuối.
- H đọc thầm yêu cầu.
- Tiếng nghĩa không có âm cuối nên dấu thanh ghi trên chữ cái đứng trước của âm chính.
- Tiếng chiến có âm cuối nên ghi dấu thanh trên chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi.
Tiết 4 Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già (tiết 7)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II. Chuẩn bị.
Tranh Sgk.
Tranh ảnh của người ở các lứa tuổi khác nhau.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra ( 3-5 phút)
? Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với Sgk (11-13)
- Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Cách tiến hành:
B1 - Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn:
- Hs làm việc theo nhóm.
- Quan sát đọc các thông tin trong Sgk trang 16, 17 rồi điền và bảng như Sgk.
B2 – Hs làm việc theo nhóm – Gv quan sát hướng dẫn.
B3 – Thảo luận lớp
- Hs trình bày một giai đoạn.
-> Kết luận: Chốt bài làm đúng của mỗi nhóm.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai ? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời (13-15')
- Mục tiêu: Xác định bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- Cách tiến hành:
B1 – Hs đưa tranh ảnh mình đã sưu tầm.
- Tổ chức hướng dẫn.
+ Gv chia lớp thành 4 nhóm.
+ Kiểm tra ảnh Hs sưu tầm của mồi nhóm(3-4 hình)
+ Yêu cầu Hs quan sát và đoán xem người trong hình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
B2 - Làm việc cả lớp.
- Hs trình bày kết quả thảo luận – Mỗi nhóm chỉ nêu một hình.
- Thảo luận cả lớp.
? Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
? Biết được chúgn ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì.
-> Kết luận: Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là đang ở tuổi dậy thì.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007
Tiết 1. Toán
Tiết 17: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Vận dụng vào giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Lan mua 12 quyển vở hét tất cả 4800 đồng, Hồng mua 18 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền.
- H khác nhận xét – G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (31-32')
Bài 1: (6-8')(nháp)
- Gv hướng dẫn Hs toán tắt bài toán.
- Gv nhận xét.
-> Chốt: Giải toán bằng cách rút về đơn vị.
Bài 2: (5-7')(nháp)
* Lưu ý: 2 tá bút chì = 24 chiếc.
- Giáo viên nhận xét chấm Đ - S.
-> Chốt: Giải toán bằng 2 cách nhưng nên giải bằng cách tìm tỉ số.
Bài 3,4 (7-8')(vở)
- Giáo viên chấm bài.
-> Chốt: Cách giải toán …
- H đọc đề bài.
- H tóm tắt bài toán và làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H nhận xét
- H đọc đề bài.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc thầm bài toán.
- H làm bài vào vở.
- Chữa: Bài 3 chữa bảng phụ.
Bài 4 chữa miệng.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 2. Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình – Tiết 2
I. Mục tiêu:
Học xong bài này có khả năng:
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngừơi khác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động: (2 - 3')
- H hát một bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống - BT 3 (13-15')
* Mục tiêu : H biết chọn cách giải quyết trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Mỗi nhóm xử lí một tình huống trong Sgk.
- H thảo luận, trao đổi, góp ý bổ xung.
- H trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét.
G kết luận: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết. Cần chọn cách giải quyết phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2: Tự liện hệ bản thân ( 12-14')
* Mục tiêu: Mồi học sinh có thể liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học.
* Cách tiến hành:
- Mồi học sinh nhớ lại một việc làm của mình và tự rút ra bài học (có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm).
? Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì.
? Bây giờ nghĩ lại em thấy như thế nào.
? Trao đổi với bạn bè bên cạnh về câu chuyện của mình.
- Hs trình bày trước lớp.
- Rút ra bài học.
G kết luận: Khi giải quyết công việc một cách có trách nhiệm chúng ta cảm thấy vui và thanh thản. Ngược lại chúng ta cảm thấy áy náy khi giải quyết hoặc xử lí một công việc thiếu trách nhiệm.
- H đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò: (3- 5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 3. Luyện từ và câu
Từ tái nghĩa (tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (1-2' )
? Tìm các từ đồng nghĩa và đặt câu. ( 2 em)
? Khi dùng từ đồng nghĩa cần chú ý gì.
- Nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hình thành khái nệm: (10-12’)
Bài 1 (4-5' )
- Gv giao nhiệm vụ: Hs đọc các từ in đậm.
- Gv chốt ý đúng.
+ Phi nghĩa là chiến tranh có mục đích xấu .
+ Chính nghĩa : Là chiến đấu vì lẽ phải
“ Chính nghĩa”, “Phi nghĩa” là 2 từ trái nghĩa.
[ Thế nào là từ trái nghĩa?
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi: dùng từ điển tra nghĩa để so sánh.
- Hs báo cáo kết quả:
+ Phi nghĩa : Trái với đạo lý
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lý.
- HS nhận xét, bổ sung
- 2 từ có nghĩa trái ngược nhau
Bài 2 (2-3' )
? Tìm từ trái nghiã trong câu tục ngữ.
- Hs phát biểu ý kiến, có thể sử dụng từ điển để để giải nghĩa các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ.
? Nêu lại ý nghĩa của câu tục ngữ ?
- Gv chốt ý đúng
- Hs đọc yêu cầu bài.
- chết > < sống
- vinh: kính trọng, đánh giá cao
- nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ
Bài 3 : (4-5' )
- Hs thảo luận nhóm đôi:
? Cách dùng từ trái nghĩa trong câu.
? Tác dụng của chúng
? Thế nào là từ trái nghĩa.
? Dùng từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì.
-> Gv chốt ghi nhớ SGK/ 39
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nói lên: Người VN có quan niệm sống cao đẹp (Thà chết được kính trọng đề cao, tiếng thơm , còn hơn sống phải xấu hổ.
- Hs nêu ý kiến. HS nhận xét, bổ sung
- Hs đọc ghi nhớ SGK/ 39
- Hs lấy ví dụ về từ trái nghĩa
3. Hướng dẫn luyện tập( 20- 22’)
Bài 1 : (3-4' )
ND: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ ?
- Vì sao các từ đó là các từ trái nghĩa?
=> Gv: chốt đáp án đúng.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
a. Gạn đục khơi trong
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Bài 2: (5-7' )
? Nêu ý nghĩa 1 câu trạng ngữ mà em hiểu.
- Gv chốt ý đúng
- Hẹp nhà rộng bụng: Tuy hoàn cảnh khó khăn nhưng tấm lòng bao dung độ lượng.
- Xấu người đẹp nết : Hình thức xấu nhưng tính nết lại tổt đẹp.
- Trên kính dưới nhường: Biết kính trọng những người bề trên và nhường nhịn những người nhỏ hơn mình.
? Nêu tác dụng của việc dùng cặp từ trái nghĩa trong các câu trạng ngữ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tìm từ trái nghĩa với từ in đậm và ghi vào vở nháp.
Chữa: - Hs đọc bài làm của mình.
- Học sinh nêu.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
Bài 3: (4-5' )
- Gv chốt ý đúng, (ghi bảng)
a. Hoà bình ><chiến tranh, xung đột
b. Thương yêu ><ghét bỏ,Thù ghét,căm giận, căm ghét
c. Đoàn kết >< chia rẽ
d. Giữ gìn >< phá hoại, phá phách, huỷ hoại.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài vào vở: Tìm từ trái nghĩa với các từ:
- Chữa: - Hs đọc bài làm của mình.
- Hs nhận xét, bổ sung.
Bài 4: (5-7' )
- HS đọc yêu cầu.
- G giải thích rõ hơn: + Chọn 1 cặp từ trái nghĩa (BT 3)
+ Đặt 2 câu, (Mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn )
- Hs khá làm mẫu
- Hs làm vào vở.
- 1 Hs chữa bài bảng phụ.
- Chữa:
- Nhận xét : + Đặt câu đúng yêu cầu chưa?
+ Bạn dùng cặp từ trái nghĩa nào?
+ Nội dung câu rõ ý, phù hợp chưa?
+ Trình bày, diễn đạt?
- 1 số Hs khác đọc bài của mình.
* Lưu ý: Khi chữa, Gv chọn đủ 4 cặp từ khác nhau.
- Gv nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về giải nghĩa các từ ở bài 3 đặt câu với các từ còn lại ở bài tập 3.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 Toán
Tiết 18: Ôn tập và bổ sung về giải toán – tiếp
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ đó.
- Vận dụng vào giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Ba xe ô tô chở 21 tấn hàng. Hỏi 6 xe như thế chở hao nhiêu tấn hàng.
- H khác nhận xét – G nhận xét chung.
- Gv chốt hai cách giải.
Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15')
HĐ2.1. Giới thiệu VD
- G đưa ví dụ: Sgk
- Gv quan sát giúp H yếu.
- Chữa bài
Số kg gạo ở mỗi bao
5kg
10kg
20kg
Số bao
20
10
5
? Em có nhận xét gì về số kg gạo của mỗi bao.
=> Gv chốt khi số gạo tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần.
HĐ2.2 Giới thiệu bài toán và cách làm.
- Giáo viên đưa bài toán
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- Gv hướng dẫn học sinh tóm tắt.
=> Chốt: Cách giải toán gọi là bước rút về đơn vị.
- Gợi ý học sinh cách làm 2.
? Thời gian gấp lên mấy lần.
? Như vậy số người giảm đi mấy lần.
=> Chốt hai cách giải bài toán.
* Lưu ý: Có thể giải một trong hai cách.
- H đọc đề toán.
- Cả lớp đọc thầm.
- H tự làm vào nháp tìm số bao gạo vào các bao khi chia 100 kg gạo vào các bao mỗi bao đựng 5kg, 10kg, 20kg.
- H chữa bảng phụ.
- Học sinh nêu.
- H đọc thầm đề bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải bài toán vào nháp
- Học sinh nêu bài giải.
- 2 lần.
- 2 lần.
- H đọc kết luận SGK.
Hoạt động 3 Luyện tập (16 - 17')
Bài 1: (4-6')(nháp)
- Gv nhận xét.
-> Chốt: Giải toán bằng cách rút về đơn vị.
Bài 2: (4-5')(nháp)
- Giáo viên nhận xét chấm Đ - S.
* Lưu ý: Câu trả lời bài toán.
Bài 3 (7-8')(vở)
* Lưu ý: Có thể giải một trong hai cách.
- Giáo viên chấm bài Đ - S.
-> Chốt: 2 cách bài giải toán.
- H đọc đề bài.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc đề bài.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H nhận xét.
- H đọc thầm bài toán.
- H làm bài vào vở.
- Chữa bảng phụ.
Hoạt động 4 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 2 Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (Tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của thày cô, tranh minh hoạ và lời thuyết minh dưới tranh, Hs kể lại được câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cuả người lính Mỹ có lương tri.
- Hs kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, giọng kể linh hoạt theo tình huống.
II.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra (2 -3 )
- Hs kể lại câu chuyện nói về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là 1 bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thuỷ đã đoạt giải “Con hạc vàng” cuả liên hoan châu á, Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc. Câu chuyện có nội dung và ý nghĩ như thế nào?
b. Giáo viên kể chuyện : ( 6- 8’)
- Lần 1 : Kể diễn cảm, chậm.
+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng.
+ Đoạn 2: Nhanh hơn, thể hiện sự căm hờn.
+ Đoạn 3: Kể với giọng hồi hộp .Giọng chậm rãi, trầm lắng.
+ Đoạn 4: Kể với giọng trần thuật.
+ Đoạn 5: Giọng kể tự nhiên.
- Gv ghi tên nhân vật lên bảng :
+ Mai – cơ : Cựu chiến binh
+ Tôm – xôm : Chỉ huy đội bay.
+ Côn – bơn : Xạ thủ súng máy
+ An - đrê – ốt – ta : Cơ trưởng.
+ Hô - bốt : Anh lính da đen.
+ Rô - man : Người lính sưu tầm tài liệu.
- Lần 2: Kết hợp kể với tranh minh hoạ.
c. Học sinh tập kể (22- 24’).
Bài 1 : Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv lưu ý: Khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi tranh và đưa vào nội dung câu chuyện kể, chú ý làm nổi bật nội dung chính.
- Hs kể chuyện theo nhóm đôi.
? Khi kể chuyện em cần chú ý điều gì.
- Hs kể trước lớp ( 5- 7 em ), theo đoạn, cả chuyện.
- Hs nhận xét: + Nội dung câu chuyện?
+ Cách diễn đạt?
+ giọng kể, điệu bộ?
- Gv nhận xét, cho điểm từng Hs.
- Hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất ?
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài
- Hs thảo luận nhóm đôi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hs nêu ý kiến: + Chiến tranh thật tàn khốc.
+ Phải chấm dứt chiến tranh.
+ Cảm phục trước hành động của người lính Mỹ yêu lẽ phải.
- Gv chốt ý nghĩa chung: Hs nhắc lại (2em)
3. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì (tiết 8)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.
- Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị.
- Tranh Sgk.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ khi có thai.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: * Động não (6-8')
- Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành: - Gv nếu vấn đề về tuổi dậy thì.
? ở tuổi dậy thì chúng tan nên làm gì để giữ cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho, tránh bị mụn chứng cá.
- Hs đưa ra ý kiến.
? Nêu tác dụng của những việc làm đó.
=> Kết luận: Cơ quan sinh dực bắt đầu phát triển vì vậy chúng ta cần biết cách để vệ sinh cơ quan sinh dục.
* Làm phiếu học tập (6-8')
- Gv chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ.
- Phát phiếu cho học sinh thảo luận
- ND:
+ Nhóm nam: Cách vệ sinh cơ quan sinh dục nam.
+ Nhóm nữ: Cách vệ sinh cơ quan sinh dục nữ.
- Cử một bạn trình bày kết quả thảo luận.
- Gv giải quyết thắc mắc của Hs (nếu có).
* Hoạt động 2: Quan sát tanh và thảo luận (6-8')
- Mục tiêu: Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành:
B1 - Hs làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình 4, 5, 6, 7 Sgk/19.
B2 - Hs trình bày ý kiến của mình.
- Hs nhận xét ý kiến đúng.
? Chúng ta nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì.
- Gv nhận xét ý đúng và tổng kết.
=> KL : Cần ăn uống đủ chất … không nên xem phim ảnh không lành mạnh.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Tập làm diễn giả (6-8')
- Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức ở tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành:
B1 – Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn Hs trình bày những kiến thức mà em nắm được ở tuổi dậy thì ( Nói thành một bài diễn thuyết).
B2 - Hs trình bày ý kiến của mình.
- Hs nhận xét đánh giá bài của bạn.
? Em học tập được gì qua bài trình bày của bạn.
- Gv nhận xét ý đúng và tổng kết.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Địa lí
Sông ngòi (Tiết 4)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
+ Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
+ Nhận biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
+ Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về mùa lũ, mùa cạn.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nước ta nằm ở đới khí hậu nào.
? Nêu một số đặc điểm chính của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* HĐ1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.(10-12)
- Quan sát và trả lời:
? Nước ta có nhiều sông hay ít sông.
? Kể tên một só sông ở Việt Nam.
? ở miền Bắc và miền Nam có sông nào lớn.
? Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung
Chốt: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố trên khắp cả nước.
- Học sinh quan sát H1 Sgk.
- Hs chỉ trên bản đồ.
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu.
* HĐ2 : Sông ngòi nước ta có lượng
File đính kèm:
- Giao an L5 Ki 1.doc