Bài soạn môn Địa lý lớp 10 (hay)

I. MỤC TIÊU: Biết:

 - Chuyển PSTP thành STP.

 - So sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau.

 - Giải bài toán liên quan đến"Rút về đơn vị " hoặc" Tìm tỉ số"

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc134 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 (hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán Luyện tập chung (tr. 48) I. Mục tiêu: Biết: - Chuyển PSTP thành STP. - So sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến"Rút về đơn vị " hoặc" Tìm tỉ số" II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh chữa bài tập Nhận xét - cho điểm B. Luỵên tập Bài 1: - Y/c HS đọc đề và làm bài - GV kết luận Bài 2: Hướng dẫn HS làm Chữa bài- nhận xét Bài 3: Cho HS tự làm - GV nhận xét - bổ xung Bài 4: - Gọi HS đọc y/c đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này? - Gọi 2 HS lên bảng làm theo hai cách C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau 3 em lên bảng thực hiện Nhận xét bài làm trên bảng - 1 em nêu yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở - 1 HS đứng tại chỗ đọc các số đo thập phân viết được - Học sinh khác nhận xét - Chuyển các số đo đã cho về dạng STP có đơn vị là km và rút ra kết luận - Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải PTP của một STP thì số đó không thay đổi Đ/ án đúng : b , c, d - Làm bài vào vở - 1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả a) 4,85 m ; b) 0,72 km2 Nhận xét- bổ xung - 1 em đọc - Cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 180.000 đồng - Mua 36 hộp đồ dùng thì hết bao nhiêu tiền? - Có thể dùng 2 cách để giải bài toán - Cách 1: rút về đơn vị - Cách 2: Tìm tỉ số - Học sinh khác nhận xét Tiết 3 Thể dục GV chuyên biệt dạy Tiết 4 Đạo đức Tình bạn (Tr. 16) I- Mục tiêu - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. + Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II- Tài liệu và phương tiện - Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết - Đồ dùng hoá trang để đóng vai đôi bạn III- Các hoạt động dạy học Tiết 2 1.Hoạt động 1:Em sẽ làm gì ? - GV cho HS làm việc theo nhóm - Phát phiếu ghi tình huống yêu cầu - Y/c HS thảo luận và giải quyết tình huống - Yêu cầu các nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp. 2. Hoạt động 2: Cùng nhau học tập gương sáng . - GV tổ chức học sinh làm việc theo nhóm . - Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn 1 câu chuyện về tấm gương trong tình bạn mà em đã chuẩn bị trước ở nhà. - Mời đại diện trong nhóm kể - Câu chuyện kể về những ai ? - Chúng ta học được những gì từ câu chuyện mà em đã kể . 3. Hoạt động 3: liên hệ bản thân - HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS sử dụng phiếu tự điều tra đã hoàn thành ở nhà . - Các nhóm báo cáo kết quả 4. Hoạt động 4:Trò chơi "Ai nhanh hơn" - Giáo viên tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Chia nhóm thành 2 nhóm: + Thời gian chơi là 10 phút + Mỗi nhóm sẽ thay phiên nhau đọc những câu ca dao tục ngữ về tình bạn (HS đã chuẩn bị ở nhà) 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị trước bài sau - HS nhận phiếu và thảo luận - Mỗi trường hợp, 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ xung ý kiến - HS thực hiện - HS thảo luận - HS lên trình bày - Học sinh trả lời - HS thảo luận - Đại diện các nhóm lên báo cáo - HS chơi trò chơi Tiết 5 Tập đọc ôn tập tiết 1 (Tr. 95) I.Mục tiêu. - Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1- tuần 9 theo mẫu trong SGK. * Ghi chú: HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL đã học . - Bút dạ; giấy khổ to kẻ sẵn BT1. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : 1/4 lớp - HS lên bốc thăm chọn bài . - HS đọc trong SGK theo yêu cầu của phiếu . - GV đặt câu hỏi, HS trả lời . - GV cho điểm . * Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài đã học . - GV phát giấy cho HS làm theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung . - Gọi 2 HS nhìn bảng, đọc lại kết quả . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS về nhà tiếp tục luyện đọc Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Tiếng anh GV chuyên biệt dạy Tiết 2 Toán Kiểm tra giữa kì I (tr. 49) I. Mục tiêu: - Tập trung vào kiểm tra : + Viết STP, giá trị theo vị trí của chữ số trong STP + So sánh STP. Đổi đơn vị đo diện tích. + Giải bài toán bằng cách "Tìm tỉ số" hoặc "Rút về đơn vị" II. Đề kiểm tra: Phần 1(5 điểm) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D (là đáp số, kết quả tính,). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:1 . Số " Mười bảy phảy bốn mươi hai" viết như sau : A. 107, 402 B . 17,402 C . 17,42 D . 107,42 2 . Viết dưới dạng số thập phân ta được : A . 1,0 B . 10,0 C . 0,01 D . 0,1 3 . Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là A . 8,09 B . 7,99 C . 8,89 D . 8,9 4 . 6cm2 8m m2 = .m m2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là : A . 68 B . 608 C . 680 D . 6800 5 . Một khu đát hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích của khu đất đó là : A . 1 ha B . 1 km2 C . 10 ha 250m D . 0,01 km2 400m Phần 2 .(5 điểm) 1 . Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 6m 25 cm = ..m b) 25 ha = .km2 2 . Mua 12 quyển vở 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? III- Hướng dẫn đánh giá Phần 1. (5 đ) 1 . Khoanh vào C 2. Khoanh vào D 3. Khoanh vào D 4 . Khoanh vào B 5 .Khoanh vào Phần 2 .(5đ) Bài 1 (2đ) Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1 điểm a) 6m 25 cm = 6,25 m b) 25 ha = 0,25 km2 Bài 2 . (3đ) HS giải và trình bày bài giải đúng được 3 điểm. Tiết 3 Chính tả Ôn tập Tiết 2 (Tr, 95) I.Mục tiêu. - Mức độ Y/C về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe- viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : 1/4 lớp . - Các bước thực hiện như tiết 1 . 3. Nghe - viết - GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả . - HS mở SGK theo dõi . - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : Cầm trịch, canh cánh, cơ man. - Hiểu nội dung đoạn văn : Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước . - Luyện viết các tên riêng, các từ : Nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ . - Đọc cho HS viết chính tả . - Đọc cho HS soát lỗi . - Chấm 10 bài, HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV nhận xét . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - HS về nhà tiếp tục luyện đọc . Tiết 4 Luyện từ và câu Ôn tập Tiết 3 (Tr. 96) I.Mục tiêu. - Mức độ Y/C về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). * Ghi chú: HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2). II.Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL . - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học . III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : thực hiện như tiết 1. * Bài tập 2 : - GV ghi bảng tên 4 bài văn . Quang cảnh làng mạc ngày mùa, 1 chuyên gia máy xúc, kì diệu rừng xanh, đất Cà Mau . - HS làm việc cá nhân . - HS tiếp nối nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn . Giải thích lí do ? - Cả lớp và GV nhận xét . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS về nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 5 Khoa học phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ (tr.40) I. mục tiêu. - Nêu được 1 số vệc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ II. đồ dùng dạy học. + HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông. + Hình minh hoạ trang 40 , 41 SGK. + Giấy khổ to, bút dạ. III. các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động A. Kiểm tra bài cũ. GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 18, sau đó nhận xét cho điểm từng HS. B. bài mới. - Cho HS quan sát bức ảnh tai nạn giao thông và hỏi: bức ảnh chụp cảnh gì? - GV giới thiệu - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + HS 1: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? + HS 2: Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì? + HS 3: Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? - Quan sát, trả lời. - lắng nghe. Hoạt động 1. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS. - GV nêu yêu cầu: các em hãy kể cho mọi người cùng nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó? - GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng - Hỏi: Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? - GV kết luận - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - 5 – 7 HS kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình biết trước lớp. - HS nêu bổ sung. Ví dụ: + Do đường xấu. + Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn. + Thời tiết xấu - Lắng nghe. Hoạt động 2. Những vi phạm luật iao thông của người tham gia và hậu quả của nó. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm như sau: + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận để: - Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? - Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? - Hậu quả của vi phạm đó là gì? - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm có ý kiến khác bổ sung. - GV hỏi: Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì? - Kết luận : Có nhiều nguyên nhận gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phải là do mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, thực hiện an toàn giao thông? - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV, mỗi nhóm có 4 – 6 HS. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất. - HS nêu được: TNGT xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người TGGT - Lắng nghe. Hoạt động 3 Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm như sau: + Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông. + Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu và các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để thực hiện an toàn giao thông - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện và đọc lại các kiến thức đã học để chuẩn bị ôn tập.Tiết 5 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Toán Cộng hai số thập phân( tr. 49) I. Mục tiêu: Biết : - Cộng 2 STP. - Giải bài toán với phép cộng các STP. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu: B. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng a. VD1: Hình thành phép cộng: - Vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng và nêu bài toán - Hỏi: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm thế nào? * Giới thiệu kĩ thuật tính b. VD2: GV nêu ví dụ : đặt tính rồi tính - Nhận xét Ghi nhớ: C. Luyện tập: Bài 1: (a, b) Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS nêu cách đặt và thực hịên phép tính Chữa bài Bài 2: (a, b) Gọi HS đọc y/c bài Chữa bài - cho điểm Bài 3: -Gọi hoc sinh đọc nội dung bài tập GV Kết luận D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài Nghe và nêu lại bài toán - Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và BC - 1 HS lên bảng làm và nêu cách đặt tính cách tính - 2 HS đọc - cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm - lớp làm vở - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm - lớp làm vở Nhận xét - 1 Hs đọc đề toán - 1 HS lên bảng làm Tiết 2 Kể chuyện Ôn tập Tiết 4 (Tr. 96) I.Mục tiêu. - Lập được bảng từ ngữ (DT, ĐT,TT, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo Y/C của BT2 II.Đồ dùng dạy học - Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở BT 1; 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS giải bài tập a- Bài tập 1: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm vào phiếu. - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng . - Cả lớp và GV nhận xét. b- Bài tập 2: - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài . - Hs làm việc theo nhóm . - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV cùng lớp nhận xét . - HS đọc bảng kết quả . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS về nhà tiếp tục luyện Tiết 3 Tập đọc Ôn tập Tiết 5 (Tr. 97) I.Mục tiêu. - Mức độ Y/C về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nêu được1 số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. * Ghi chú: HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc . -Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : thực hiện như tiết 1 . * Bài tập 2 : - GV lưu ý 2 yêu cầu : + Nêu tính cách 1 số nhân vật + Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn - Yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch: Lòng dân Phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch . - Yêu cầu 2: Diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch : Lòng dân . + Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn kịch . + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn giỏi . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS về nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 4 Mĩ thuật GV chuyên biệt dạy Tiết 5 Khoa học ôn tập : con người và sức khoẻ (tr.42) I. mục tiêu. Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II. đồ dùng dạy học + Phiếu học tập cá nhân + Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ. + Trò chơi: Ô chữ kì diều, vòng quay, ô chữ. + Phần thưởng ( nếu có) III. các hoạt động dạy học chủ yếu. Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động. A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới. - GV giới thiệu bài. + Hỏi: Theo em, cái gì quý báu nhất? + GV nêu: Trên trái đất, con người được coi là tinh hoa của đất. SK của con người rất quan trọng. Bác Hồ đã từng nói: “Mỗi người dân khoẻ mạnh là một dân tộc khoẻ mạnh”. Bài học này giúp các em ôn tập lại những kiến thức ở chủ đề: con người và sức khoẻ. - 2 HS lên bảng trả lời + HS 1: Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? + HS 2: Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? - HS trả lời theo suy nghĩ. - Lắng nghe Hoạt động 1 ôn tập về con người. - Phát phiếu học tập cho từng HS. - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu. - GV có thể gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái riêng. Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: mới sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành. - Yêu cầu 1 HS nhận xét bài làm của bạn làm trên bảng - HS dưới lớp đổi phiếu cho nhau để chữa bài - Nhận phiếu học tập. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào phiếu cá nhân. - Nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài. Hoạt động 2. Cách phòng tránh một số bệnh. - GV tổ chức cho HS HĐ trong nhóm theo hình thức trò chơi “ainhanh,ai đúng” - Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt động trong nhóm. a. cách phòng tránh bệnh sốt rét. Diệt muỗi , diệt bọ gậy Tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, dọn sạch nước đọng, vũng lầy, chôn kín rác thải, phun thuốc trừ muỗi. Phòng bệnh sốt rét Uống thuốc phòng bệnh Chống muỗi đốt, mắc màn khi ngủ, mặc quần áo dài vào buổi tối. b. cách phòng bệnh sốt xuất huyết. Giữ vệ sinh môi trường XQ - Quét dọn sạch sẽ. - Khởi thông cống rãnh. - Đậy nắp chum, vại, bể nước Giữ vệ sinh nhà ở. - Quét dọn nhà cửa sạch sẽ. - Mặc quần áo gọn gàng. - Giặt quần áo sạch sẽ. Phòng bệnh sốt xuất huyết. Diệt muỗi, diệt bọ gậy Chống muỗi đốt - Mắc màn khi đi ngủ. c. cách phòng tránh bệnh viêm não. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh: - Không để ao tù nước đọng Giữ vệ sinh nhà ở. - Chuồng gia súc ở xa nơi ở. - Dọn vệ sinh sạch sẽ. - chôn rác thải. Phòng bệnh viêm não. - Diệt muỗi. - Diệt bọ gậy - Tiêm chủng. - Mắc màn khi đi ngủ. d. cách phòng tránh HIV/ AIDS. Xét nghiệm máu trước khi truyền Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ Phòng tránh HIV/ AIDS Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con Không dùng chung bơm, kim tiêm Không sử dụng ma tuý. Hoạt động 4. Nhà tuyên truyền giỏi. Cách tiến hành: GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyên theo một trong các đề tài sau: 1. Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện 2. Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em. 3. Vận động nói không với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá. 4. Vận động phòng tránh HIV/ AIDS. 5. Vận động thực hiện an toàn giao thông. - Sau khi HS vẽ xong, lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền - Trao giải cho HS theo từng đề tài Hoạt động kết thúc. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thiện tranh vẽ, GV có thể gửi đi dự thi hoặc triển lãm và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Toán Luyện tập (tr. 50) I. Mục tiêu: Biết: - Cộng các STP. - Tính chất giao hoán của phép cộng các STP. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn nội dung bài tập 1 III. Các hoạt độngdạy học: A. Bài cũ: - GV nhận xét - cho điểm B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -y/c HS đọc đề bài và nêu y/c bài - gọi HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Em có nhận xét gì về gía trị vị trí các số hạng của hai tổng a+b và b+a Bài 2: (a, b) - y/c HS đọc đề toán - GV chốt lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV nhận xét -cho điểm Bài 4*: (Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề toán Hỏi : Bài toán y/c em biết gì tính gì? Chữa bài - cho điểm C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài - 2 học sinh lên bảng làm - học sinh khác nhận xét - 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở - Nhận xét đúng sai - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị không thay đổi - HS đọc thầm - 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm - 1 HS đọc đề toán cả lớp đọc thầm - 1 HS trả lời, 1 em lên giải Nhận xét Tiết 2 Thể dục GV chuyên biệt dạy Tiết 3 Tập làm văn ôn tập Tiết 6 (Tr. 97) I.Mục tiêu. - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo Y/C của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4, BT4). * Ghi chú: HS khá, giỏi thể hiện được toàn bộ BT2 II.Đồ dùng dạy học - Bút dạ và 1 số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT1 (xem mẫu ở dưới)+ Tờ giấy hoặc bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác. - Một vài tờ phiếu viết nội dung BT2 . - Bảng phụ kẻ bảng phân loại - BT 4 (xem ở mẫu dưới). III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn giải bài tập . * Bài tập 1: - GV: Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?(Vì các từ đó được dùng chưa chính xác) - HS làm việc độc lập . GV phát phiếu cho 3 - 4 HS. - HS làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng lớp. Cả lớp và GV góp ý * Bài tập 2: - GVdán phiếu, mời 2-3 HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa . - HS làm việc độc lập . - Lời giải : no, chết, bại, đậu, đẹp. * Bài tập 3 : - HS làm việc độc lập. - GV nhắc nhở HS chú ý : + Mỗi em đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 hoặc 2 từ đồng âm. + Cần chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho. - HS tiếp nối đọc các câu văn. * Bài tập 4: - HS làm việc độc lập . - GV nhắc HS đặt đúng câu với những nghĩa đã cho của từ "đánh". - HS tiếp nối nhau đọc các câu văn, sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1 nghĩa của từ "đánh" 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS về nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 4 Luyện từ và câu Ôn tập tiết 7 (Kiểm tra) (Tr. 98) I.Mục tiêu. - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1, ôn tập) II- Đồ dùng dạy học III .các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. GV chép đề lên bảng. - GV phát đề cho HS. - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài . - HS làm bài . - GV thu chấm điểm. - Đáp án đề chẵn: - Đáp án đề lẻ: + Câu 1 : ý d + Câu 1,8,10 : ý b + Câu 2,3,7,10 : ý a + Câu 2 : ý d + Câu 4,8 : ý b + Câu 3,5,6 : ý a + Câu 5,6, 9 : ý c + Câu 7,9 : ý c 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS về nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 5 Địa lí nông nghiệp (tr.87) I.mục tiêu. - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn , gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu, bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi;, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. * Ghi chú: HS khá, giỏi : + Giải thích vì sao số lượng gia xúc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. II. đồ dùng dạy học + Lược đồ nông nghiệp Việt Nam + Các hình minh hoạ trong SGK. + Phiếu học tập của HS. III.các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Giới thiệu bài: - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? các dân tộc ít người sống ở đâu? + Điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ sự phân bố dân cư ở Việt Nam (sơ đồ 1, để trống các ô chữ). Hoạt động 1 Vai trò của ngành trồng trọt. - GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. - GV hỏi: + Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? + Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? - GV nêu kết luận: - HS nêu: lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp. - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật. + Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Hoạt động 2. Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng việt nam - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập dưới đây - Mỗi nhóm có 4 – 6 HS cùng đọc SGK, xem lược đồ và hoàn thành phiếu. Phiếu học tập. Nhóm:. Quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1. kể tên các loại cây chủ yếu ở Việt Nam: . đáp án: lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, sao su, chè, 2. cây được trồng nhiều nhất là:.. Đáp án: lúa gạo. 3. Điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt cho thích hợp. Khí hậu Nhiệt đới Nóng Trồng cây xứ nóng Trồng trọt Gió mùa Thay đổi theo mùa theo miền Trồng nhiều loại cây Phiếu giao cho HS làm không có phần chữ in nghiêng và các đầu mũi tên) - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp KK. - GV mời đại diện HS báo cáo kết quả. - GV sửa câu trả lời cho HS nếu cần. - GV kết luận - HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp ( nếu có) - 2 HS đại diện cho 2 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 2 bài tập trên. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động2. Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về các vấn đề sau: + loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? + Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta? + GV nêu: nước ta được xếp vào các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới (thường xuyên đứng thứ 2, năm 2005 đứng thứ 2 sau Thái Lan. + GV hỏi: Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới? (nhắc HS nhớ lại kiến t

File đính kèm:

  • docgiao an.doc