Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Tiết 29 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Biết được cỏc loại nguồn lực và vai trũ của chỳng đối với sự phỏt triển KT- XH.

- Hiểu được KN cơ cấu kinh tế và cỏc bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.

2. Kỹ năng

- Quan sỏt, nhận xột và phõn tớch sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phỏt triển kinh tế và cơ cấu của nền kinh tế.

- Biết cỏch tớnh toỏn cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của cỏc nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Sơ đồ nguồn lực và sơ đồ cơ cấu nền kinh tế trong SGK

- Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Tiết 29 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI – Cơ cấu nền kinh tế Tiết 29 Bài 26 Cơ cấu nền kinh tế Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIấU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết được cỏc loại nguồn lực và vai trũ của chỳng đối với sự phỏt triển KT- XH. - Hiểu được KN cơ cấu kinh tế và cỏc bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. 2. Kỹ năng - Quan sỏt, nhận xột và phõn tớch sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phỏt triển kinh tế và cơ cấu của nền kinh tế. - Biết cỏch tớnh toỏn cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của cỏc nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Sơ đồ nguồn lực và sơ đồ cơ cấu nền kinh tế trong SGK - Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới ? Dựa vào ND trong SGK trang 99, cho biết KN về nguồn lực phỏt triển kinh tế? KN về nguồn lực: Gồm toàn bộ những yếu tố trong và ngoài nước đó, đang và sẽ tham gia vào quỏ trỡnh thỳc đẩy, cải biến XH của 1 QG. GV: Cần phõn biệt giữa nguồn lực với ĐKTN và ĐK KT- XH - ĐKTN: Gồm cả ý nghĩa về ĐK và tài nguyờn. - ĐK KT- XH rất rộng (con người và vật lực) - Nguồn lực: Khụng đồng nghĩa với 2 ĐK trờn, nú cú tớnh chọn lọc hơn (Cú khả năng khai thỏc). * Căn cứ vào nguồn gốc, phõn loại nguồn lực: - Vị trớ địa lớ - Tự nhiờn - KT- XH * Căn cứ vào phạm vi lónh thổ, phõn loại: - Nguồn lực trong nước (nội lực) - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực) GV: Để thấy rừ hơn, ta sẽ đi phõn tớch vai trũ cỏc nguồn lực đối với việc phỏt triển KT- XH => Tự nhiờn, kinh tế, giao thụng, thể chế chớnh trị GV: Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế TG và toàn cầu, vị trớ địa lớ là 1 nguồn lực để định hướng phỏt triển cú lợi nhất trong phõn cụng lao động toàn TG và XD mối quan hệ song phương và đa phương. VD: + Với vị trớ nằm ở trung tõm của Đụng Nam Á, tạo điều kiện cho nước ta giao lưu với cỏc nước bằng đường bộ, biển + Là nơi trung chuyển của cỏc tuyến đường giao thụng quốc tế từ Chõu Âu, Chõu Phi -> chõu Á, chõu Đại Dương * Thực chất, nguồn lực tự nhiờn chớnh là TNTN (đất, nước, khớ hậu, biển, khoỏng sản, sinh vật) VD: TN đất trồng, khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm tạo ĐK cho việc phỏt triển nền nụng nghiệp nhiệt đới (Lỳa nước, cõy CN, ăn quả), TN khoỏng sản phong phỳ, vựng biển rộng lớn GV: Đối với việc phỏt triển KT- XH, nguồn lực tự nhiờn là ĐK cần nhưng chưa đủ. Nú chỉ thực sự trở thành sức mạnh kinh tế khi được khai thỏc cú hiệu quả và bền vững. Trong đú quan trọng nhất: Dõn cư và nguồn lao động, nguồn vốn, KH-KT và cụng nghệ, chớnh sỏch toàn cầu húa, KV húa và hợp tỏc húa-> sang ý c * Dõn cư và nguồn lao động: Quyết định đến việc SD cỏc nguồn lực khỏc cho phỏt triển kinh tế. Vai trũ thể hiện ở 2 khớa cạnh: - Là yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế (tạo sản phẩm, tăng trưởng) - Là yếu tố đầu ra (tạo cầu) của nền kinh tế -> Tiờu thụ SP’, dịch vụ. * Vốn - Là yếu tố đầu vào cần thiết cho quỏ trỡnh sx nhưng lại là kết quả đầu ra của cỏc quỏ trỡnh sx trước đú. - Việc SD vốn cú hiệu quả => Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng cường xuất khẩu, tớch lũy - Cú 2 nguồn vốn chớnh: + Nguồn vốn trong nước: Ngõn sỏch, vốn huy động từ cỏc cỏ nhõn, tập thể + Vốn đầu tư nước ngoài: ODA (viện trợ phỏt triển chớnh thức) cho vay ưu đói cú tớnh chất ràng buộc; NGO (viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ) khụng hoàn lại; FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) * KH-KT và cụng nghệ: Mở rộng khả năng khai thỏc và nõng cao hiệu quả SD cỏc nguồn lực khỏc (làm biến đổi chất lượng lao động theo hướng chuyển từ lao động cơ bắp sang SD mỏy múc, lao động trớ tuệ, tăng năng suất lao động); Chuyển dịch từ cơ cấu kinh tế NN -> CN và dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh * Chớnh sỏch và xu thế phỏt triển: Như thể chế chớnh trị, cơ chế chớnh sỏch, hệ thống phỏp luật1 QG cú đường lối, chớnh sỏch đỳng đắn sẽ tập hợp được mọi nguồn lực. Sự ổn định về chớnh trị sẽ hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài * ND cơ bản của cơ cấu kinh tế - Tổng thể của cỏc bộ phận (thành phần) hợp thành. - Cỏc mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo 1 tương quan hay tỉ lệ nhất định. ? Cơ cấu nền kinh tế gồm cỏc bộ phận nào? - Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu lónh thổ Giữa cỏc bộ phận của cơ cấu nền kinh tế cú mối quan hệ gắn bú chặt chẽ với nhau trong đú cơ cấu ngành kinh tế cú vai trũ quan trọng nhất. ? Dựa vào bảng 26, nhận xột về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhúm nước và ở Việt Nam? - Cỏc nước phỏt triển: Nhúm I và II giảm, nhúm III tăng. - Cỏc nước đang phỏt triển: Nhúm I giảm, nhúm II và III tăng. - VN: nhúm I giảm, nhúm II tăng, nhúm III ổn định. VD: Ở Việt Nam tồn tại nhiều TP` kinh tế - Quốc doanh (kinh tế nhà nước) - Ngoài quốc doanh (ngoài nhà nước) - Hợp tỏc xó - Cỏ thể, hộ gia đỡnh - Cú vốn đầu tư nước ngoài * Cơ cấu lónh thổ gắn bú chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế: Ở mỗi GĐ phự hợp với 1 trỡnh độ sx nhất định -> sẽ hỡnh thành 1 cơ cấu kinh tế tương ứng. Cú cỏc cơ cấu lónh thổ khỏc nhau tương ứng với mỗi cấp phõn cụng lao động lónh thổ: + Toàn cầu, KV (APEC, ASEAN, EU) + QG, vựng (7 vựng của VN, 4 vựng của Nhật Bản) GV: Trong 3 bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế cú vai trũ quan trọng hơn cả. Nú phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sx và nền kinh tế. I. Cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế 1. KN Nguồn lực phỏt triển kinh tế là tổng thể nguồn TNTN, nhõn lực con người, tài sản QGBao gồm cả trong và ngoài nước, cú khả năng khai thỏc nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển KT- XH. 2. Cỏc nguồn lực a. Phõn loại theo nguồn gốc b. Phõn loại theo phạm vi lónh thổ 3. Vai trũ của nguồn lực đối với phỏt triển kinh tế a. Vị trớ địa lớ Tạo ra thuận lợi hay khú khăn trong việc trao đổi, tiếp cận giữa cỏc vựng trong 1 nước, giữa cỏc QG với nhau. b. Nguồn lực tự nhiờn Là cơ sở tự nhiờn của quỏ trỡnh sx. Đú là nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phỏt triển kinh tế. c. Nguồn lực KT- XH Cú vai trũ quan trọng để chọn lựa chiến lược phỏt triển kinh tế II. Cơ cấu kinh tế 1. KN Là tổng thể cỏc ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế cú quan hệ hữu cơ, tương đối ổn định hợp thành. 2. Cỏc bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế a. Cơ cấu ngành kinh tế Gồm 3 nhúm: - Nụng – lõm – ngư nghiệp - CN – XD - Dịch vụ b. Cơ cấu thành phần kinh tế Được hỡnh thành trờn cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều TP` kinh tế cú tỏc động qua lại với nhau. c. Cơ cấu lónh thổ Được hỡnh thành qua quỏ trỡnh phõn cụng lao động theo lónh thổ trờn cơ sở phõn bố của cỏc ngành theo khụng gian địa lớ. IV. CỦNG CỐ 1. Nờu KN, cỏc loại nguồn lực, vai trũ của nguồn lực với việc phỏt triển kinh tế? 2. Cơ cấu nền kinh tế là gỡ? Cỏc bộ phận hợp thành nền kinh tế.

File đính kèm:

  • docTiet 29 - Co cau nen kinh te.doc
Giáo án liên quan