I. MỤC TIấU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được cơ cấu và vai trũ của cỏc ngành dịch vụ
- Hiểu được ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tự nhiờn và KT- XH tới sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ.
- Biết được những đặc điểm phõn bố cỏc ngành dịch vụ trờn TG.
2. Kỹ năng
- Đọc và phõn tớch lược đồ về tỉ trọng cỏc ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của cỏc nước trờn TG.
- Xỏc định được trờn bản đồ cỏc trung tam dịch vụ lớn trờn TG.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Sơ đồ trang 135 (SGK – phúng to)
- Hỡnh 35 (trang 136 – SGK – phúng to)
- Một số hỡnh ảnh về hoạt động dịch vụ ở cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Tiết 43 - Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IX - Địa lí dịch vụ
Tiết 43 bài 35
Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng
và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. MỤC TIấU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được cơ cấu và vai trũ của cỏc ngành dịch vụ
- Hiểu được ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tự nhiờn và KT- XH tới sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ.
- Biết được những đặc điểm phõn bố cỏc ngành dịch vụ trờn TG.
2. Kỹ năng
- Đọc và phõn tớch lược đồ về tỉ trọng cỏc ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của cỏc nước trờn TG.
- Xỏc định được trờn bản đồ cỏc trung tam dịch vụ lớn trờn TG.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Sơ đồ trang 135 (SGK – phúng to)
- Hỡnh 35 (trang 136 – SGK – phúng to)
- Một số hỡnh ảnh về hoạt động dịch vụ ở cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
? Dựa vào SGK cho biết cơ cấu ngành dịch vụ? Từ đú lấy cỏc VD?
VD:
* Dịch vụ kinh doanh. Gồm:
+ Vận tải và TTLL
+ Tài chớnh, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản
+ Dịch vụ nghề nghiệp
+ Cỏc dịch vụ kinh doanh khỏc (thiết kế, quản trị, quảng cỏo, luật)
* Dịch vụ tiờu dựng
+ Bỏn buụn, bỏn lẻ, du lịch
+ Dịch vụ cỏ nhõn: Y tế, giỏo dục, TDTT
* Dịch vụ cụng
+ Dịch vụ hành chớnh cụng: Cụng chứng, làm CMT
+ Cỏc hoạt động đoàn thể: Văn húa quần chỳng, chiếu phim
GV: Vai trũ ngày càng cao của ngành dịch vụ trong nền kinh tế hiện đại thể hiện ở chỗ: Khi 1 nước chuyển từ nền kinh tế NN -> nền kinh tế CN và hậu CN (kinh tế tri thức) thỡ trong cơ cấu kinh tế:
+ Tỉ trọng của KV nụng nghiệp khụng ngừng giảm (từ chỗ chiếm cao nhất trong cơ cấu GDP > 40%) đến chỗ chỉ cũn vài %.
+ Tỉ trọng của KV cụng nghiệp cũng chỉ tăng đến mức độ nhất định (35-38%).
+ Tỉ trọng của KV dịch vụ xu hướng tăng khụng ngừng.
VD:
- Trong cơ cấu GDP của Hoa Kỡ năm 2000: tỉ trọng của CN là 24,9%, dịch vụ là 73,5% và NN chỉ cũn 1,6 %.
- EU năm 2002 trong cơ cấu GDP của 15 nước thỡ NN chỉ cũn 2%; CN là 26%, dịch vụ 72%.
GV: Xu hướng chuyển dịch lao động giữa 3 KV cũng diễn ra tương tự như trong GDP.
=> KL: Như vậy, cú thể thấy ngành dịch vụ cú vai trũ rất quan trọng đối với nền kinh tế của 1 QG.
? Ngành dịch vụ cú vai trũ ntn?
GV: Sự phỏt triển cỏc ngành dịch vụ trở thành 1 động lực của sự tăng trưởng kinh tế.
Lưu ý:
- Dịch vụ cung ứng vật tư cho SX (thương mại, GTVT, CN, NN) tạo điều kiện cho lưu thụng hàng húa và vào việc phõn phối, tiờu thụ SP’. Như vậy, dịch vụ tỏc động ở cả đầu vào và đầu ra của quỏ trỡnh sx.
- Cỏc dịch vụ về tài chớnh càng cú ý nghĩa khi quy mụ sx ngày càng mở rộng (vốn và bất động sản) là nguồn lực quan trọng của cỏc doanh nghiệp.
* Cuộc CMKHKT diễn ra trờn TG từ những năm 1950 tạo điều kiện để phỏt triển cỏc ngành dịch vụ -> nõng cao đời sống -> tạo nhu cầu lớn về dịch vụ -> làm số lao động tăng lờn nhanh chúng.
VD: Hoa Kỡ từ năm 1970-2000, số VL trong dịch vụ tăng gấp 2 lần. Trong đú: dịch vụ sx tăng 3 lần, dịch vụ chuyờn mụn cao như thiết kế, quản trị, luật tăng gấp 4 lần.
VD: Cỏc dịch vụ về nghỉ dưỡng (khai thỏc về tài nguyờn rừng, nước - suối nước núng
-> GTVT giỳp khai thỏc tốt hơn cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản.
- Cỏc dịch vụ du lịch: Khai thỏc tốt cỏc di sản văn húa, lịch sử..
- Cỏc dịch vụ giải trớ, dịch vụ kinh doanh (tài chớnh, ngõn hàng) giỳp khai thỏc tốt cac thành tựu KHKT.
GV: Do vai trũ quan trọng như vậy mà số người lao động trong ngành dịch vụ ngày càng cao. Càng ở trỡnh độ cao, số người tham gia trong ngành dịch vụ ngày càng lớn.
VD:
- Hoa Kỡ: > 80%
- Bắc Mĩ, Tõy Âu: 50-79%
- Cỏc nước đang phỏt triển: 30% (Việt Nam năm 2003 là 23%)
* HĐ: Cho HS quan sỏt và đọc sơ đồ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ
Chia thành 3 nhúm: mỗi nhúm 2 nhõn tố và lấy VD cho nhõn tố đú.
* Trỡnh độ phỏt triển kinh tế và năng suất lao động XH (đặc biệt trong lĩnh vực sx vật chất) cú ảnh hưởng căn bản tới sự phỏt triển cỏc ngành dịch vụ => Thể hiện rừ trong quỏ trỡnh chuyển dịch của cơ cấu kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển
- Sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ phải cõn đối với trỡnh độ chung của sự phỏt triển kinh tế đất nước, cõn đối với cỏc ngành sx vật chất.
- Trong quỏ trỡnh đổi mới, tốc độ của ngành dịch vụ luụn ở mức thấp hơn tốc độ ngành CN- XD.
GV: Năng suất lao động trong CN, NN cú cao thỡ mới cú thể chuyển 1 phần lao động sang ngành dịch vụ
* Quy mụ dõn số, cơ cấu tuổi và giới tớnh, tốc độ gia tăng dõn số, sức mua, đặc điểm về văn húa của cỏc dõn tộc (phong tục tập quỏn, thúi quen tiờu dựng) => Cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu ngành dịch vụ.
VD: Nước ta cú dõn số đụng, cơ cấu dõn số trẻ, trong thời gian dài gia tăng dõn số cao => đặt ra nhiều vấn đề cho GD là rất lớn (mở rộng mạng lưới trường học, đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường: cụng lập, tư thục) đỏp ứng nhu cầu của người dõn.
- Gần đõy mức sinh giảm => định hướng lại cú sự thay đổi (đầu tư cho GD về chiều sõu: nõng cao chất lượng GD: phổ cập cỏc cấp, nõng cao tỉ lệ HS học ĐH, đượcu học nước ngoài)
- Xu hướng dõn số già húa -> đặt ra cỏc dịch vụ an sinh cho người cao tuổi.
* Sự phõn bố dõn cư, nhất là mạng lưới điểm quần cư => cú ảnh hưởng rừ nột tới sự phõn bố mạng lưới ngành dịch vụ
- Sự phõn bố cỏc ngành dịch vụ cần gần người tiờu dựng. Vỡ vậy, nú gắn bú mật thiết với sự phõn bố dõn cư. Sự phõn bố cỏc ngành dịch vụ ở ngay trong lũng cỏc điểm dõn cư (TP, thị xó, làng, bản). Đõy là điểm khỏc với CN.
- Dõn cư tập trung hay phõn tỏn cú ảnh hưởng rất rừ tới sự phõn bố cỏc hoạt động dịch vụ.
+ Cỏc điểm phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của người dõn (ăn uống, bỏn lẻ), trường tiểu học, mẫu giỏo, trạm xỏcần cú bỏn kớnh phục vụ hẹp -> cú sự rải đều trờn lónh thổ.
+ Điểm phục vụ cú chu kỡ: Nhà hỏt, rạp chiếu búng, điểm vui chơi, bệnh viện đa khoa, trường THPT bỏn kớnh phục vụ rộng hơn.
- Dõn cư thành thị: nhu cầu đa dạng, hoạt động dịch vụ phức tạp hơn
- Dõn cư phõn tỏn gõy khú khăn cho dịch vụ
* Truyền thống văn húa, phong tục tập quỏn => cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ
? Hóy miờu tả những hoạt động dịch vụ sụi nổi chuẩn bị cho tết Nguyờn Đỏn ở địa phương?
- Cỏc quầy bỏn cỏc loại hàng: bỏnh kẹo, quà tết
- Cỏc hoạt động mua bỏn
* Đời sống nhõn dõn được cải thiện => Làm tăng sức mua và thay đổi mạnh mẽ thúi quen tiờu dựng
VD:
- Sự xuất hiện của cỏc siờu thị (vào thời gian gần đõy) cũn rất xa lạ với người dõn vào những năm 90 của thế kỉ XX.
- Mức sống tăng -> tăng nhu cầu nghỉ dưỡng, du lịch
* 1 QG cú tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng (sụng, nỳi, biển, hồ) và nhiều di sản văn húa; thờm vào đú cú cơ sở hạ tầng du lịch (cú sự đầu tư) => Thu hỳt được lượng khỏch du lịch lớn (nhất là du lịch dài ngày) => thu được nguồn ngoại tệ lớn (từ khỏch du lịch nước ngoài)
Lưu ý: Trong SGK mới chỉ đề cập đến nhõn tố KT- XH mà chưa đề cập tới nhõn tố tự nhiờn.
Cỏc ngành dịch vụ (KV III) ớt chịu ảnh hưởng của ĐKTN và TNTN (trừ ngành du lịch). Tuy nhiờn, cỏc TN du lịch chỉ cú giỏ trị thực sự khi cú sự đầu tư và chăm súc của con người.
? Tại sao ở cỏc nước đang phỏt triển ngành dịch vụ cũn chưa phỏt triển mạnh?
- Trỡnh độ phỏt triển và năng suất lao động XH thấp
- Ảnh hưởng của cuộc CMKHCN tới cỏc nước cũn thấp
- Trỡnh độ đụ thị thấp, mạng lưới thành phố kộm phỏt triển, tỉ lệ dõn thành thị cũn thấp.
- Mức sống người dõn chưa cao.
=> Hoạt động du lịch quốc tế cú quan hệ với TNTN độc đỏo và những thắng cảnh của QG đú.
Lưu ý: Khi núi đến 1 nước cú ngành du lịch phỏt triển, người ta thường núi đến hoạt động du lịch quốc tế của nước đú.
? Trờn TG, tỉ trọng của ngành D-Vụ trong cơ cấu GDP khỏc nhau ntn?
HS dựa vào hỡnh 35 cú thể thấy được sự phõn húa lớn: Cú nước trờn 70%, cú nước < 30% trong GDP.
VD: Hoa Kỡ, Canađa, ễxtrõylia, cỏc nước Tõy Âu
VD: TQ, cỏc nước ĐN Á, Nam Á, cỏc nước Chõu Phi
* Cỏc thành phố cú vai trũ to lớn trong nền kinh tế toàn cầu, nhất là cỏc dịch vụ về tiền tệ, GTVT, viễn thụng, sở hữu trớ tuệ
- Cỏc trung tõm lớn: Niu york, Luõn Đụn, Tụkiụ.
- Cỏc trung tõm đứng thứ 2: Lụt Angiơlet, Sicagụ, Oasintơn (Hoa Kỡ); Xaopaolụ (Braxin); Brucxen (Bỉ); Pran phuục (Đức); Pari (Phỏp); Đuyrich (Thụy Sĩ) và Xigapo.
* Thành phố chuyờn mụn húa về 1 loại hỡnh dịch vụ:
+ Hollywool: TP điện ảnh
+ Lasvegas, Mụnacụ: TP nổi tiếng về dịch vụ du lịch và sũng bạc.
* Là nơi tập trung cỏc ngõn hàng, văn phũng đại diện của cỏc cụng ty, siờu thị hay tổ hợp thương mại, dịch vụ (sự tập trung cỏc ngụi nhà chọc trời)
GV: Ở Việt Nam cỏc thành phố, thị xó thường cú khu hành chớnh (phần “đụ”) và khu buụn bỏn, dịch vụ (phần “thị”)
Hà Nội, TP HCM: cỏc trung tõm giao dịch, thương mại của TP đang được hỡnh thành rừ nột.
I. Cơ cấu và vai trũ của cỏc ngành dịch vụ
1. Cơ cấu
Cơ cấu rất phức tạp và chia thành 3 nhúm:
- Dịch vụ kinh doanh
- Dịch vụ tiờu dựng
- Dịch vụ cụng
2. Vai trũ
- Thỳc đẩy cỏc ngành sx vật chất phỏt triển.
- SD tốt hơn nguồn lao động, tạo thờm nhiều VL và tạo nguồn tớch lũy lớn.
- Khai thỏc tốt hơn nguồn TNTN, di sản văn húa, lịch sử và cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ
* Trỡnh độ phỏt triển kinh tế và năng suất lao động XH => ảnh hưởng đến bổ sung lao động cho ngành dịch vụ
* Quy mụ, cơ cấu dõn số => Nhịp độ phỏt triển và cơ cấu ngành dịch vụ
* Phõn bố dõn cư và mạng lưới quần cư => Mạng lưới ngành dịch vụ.
* Truyền thống văn húa, phong tục tập quỏn => Hỡnh thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ
* Mức sống và thu nhập thực tế => Sức mua và nhu cầu dịch vụ
* TNTN, cỏc di sản văn húa, cơ sở hạ tầng du lịch => Sự phỏt triển và phõn bố ngành dịch vụ du lịch
III. Đặc điểm phõn bố cỏc ngành dịch vụ trờn TG.
- Cỏc nước phỏt triển: Ngành dịch vụ cú tỉ trọng cao trong GDP (> 60%).
- Cỏc nước đang phỏt triển: Tỉ trọng trong ngành dịch vụ thường chỉ chiếm < 50%.
- Xuất hiện cỏc thành phố khổng lồ, đồng thời cũng là cỏc trung tõm dịch vụ cực lớn.
- Mỗi nước lại cú TP chuyờn mụn húa về 1 loại hỡnh dịch vụ.
- Trong TP lớn thường hỡnh thành cỏc trung tõm giao dịch thương mại.
IV. CỦNG CỐ
1. Nờu sự phõn loại và ý nghĩa cỏc ngành dịch vụ đối với sx và đời sống
2. Trỡnh bày đặc điểm cỏc ngành dịch vụ trờn TG
3. Vẽ sơ đồ cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới phỏt triển và phõn bố cỏc ngành dịch vụ
4. Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu trang 137 SGK
File đính kèm:
- Tiet 43 - Vai tro, cac nhan to anh huong va DD PB cac nganh DVu.doc