Bài soạn môn Địa lý lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập học kì I

I - Mục tiêu

Sau bài học HS cần:

- Củng cố lại kiến thức của HS.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích.

II - Thiết bị dạy học

- Quả địa cầu

- Tranh chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và quanh trục, các hình 24, 25, 29, 34, 40 (SGK).

III - Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu rõ sự khác biệt của độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ?

3. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II các thành phần tự nhiên của trái đất Tuần: 17 Ngày soạn : 26/12/2008 Tiết: 17 Ngày giảng : 28/12/2008 ôn TậP học kì I I - Mục tiêu Sau bài học HS cần: - Củng cố lại kiến thức của HS. - Rèn luyện kĩ năng phân tích. II - Thiết bị dạy học - Quả địa cầu - Tranh chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và quanh trục, các hình 24, 25, 29, 34, 40 (SGK). III - Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu rõ sự khác biệt của độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ? 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Trái Đất chuyển động quay quanh trục sinh ra những hệ quả gì ? - Trái Đất chuyển động quay quanh mặt trời sinh ra những hệ quả gì ? GV: Dùng mô hình quả địa cầu mô tả hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau. Dùng tranh để giảng giải về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ?’ Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức Chuyển ý : Chúng ta đã tìm hiẻu về cấu tạo trong của Trái Đất hôm nay chúng ta ôn lại những kiến thức về cấu tạo trong của Trái Đất. Hoạt động 1: Bước 1: GV: Treo tranh cấu tạo trong của Trái Đất - Cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ? HS: Dựa vào kiến thức đã học lên bảng trình bày trên hình vẽ . - Trên thế giới gồm có mấy lục địa ? Có mấy đại dương lớn ? - Đại dương nào có diện tích lớn nhất ? - đại dương nào có diện tích nhỏ nhất ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý : Địa hình bề mặt Trái Đất là một trong những thành phần tự nhiên của Trái Đất. Địa hình bề mặt Trái Đất chúng ta như thế nào ? - Nguyên nhân nào làm cho địa hình bề mặt trái đất chỗ dày chỗ mỏng khác nhau ? -Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? - Nêu một số hiên tượng động đất và núi lửa gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. 1.Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời - Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời sinh ra các hiện tượng: + Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. + Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. - Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời sinh ra các hiện tượng: + Hiện tượng các mùa. + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. 2.Cấu tạo của Trái Đất - Gồm 3 lớp : + Lớp vỏ. + Lớp trung gian . + Lớp lõi. - Lớp vỏ có vai trò quan trọng + Gồm 6 lục địa chiếm 29,22% diện tích bề mặt Trái Đất. + Có 4 đại dương chiếm 70,78% diện tích bề mặt Trái Đất. 3. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. - Tác động của nội lực. Nội lực làm cho vỏ Trái Đất nơi được nâng lên ,nơi thì bị hạ thấp. - Tác động của ngoại lực. Ngoại lực có xu hướng làm cho địa hình bằng phẳng hơn. 4. Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc các phần ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn HS về nhà - Về nhà làm tiếp bài tập SGK. - Chuẩn bị kiểm tra học kì thật tốt.

File đính kèm:

  • docTiet 17-On tap.doc