I Mục đích giáo dục.
-Giúp HS hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường, tự hào là hs của trường và có ý thức phát huy truyề thống của trường.
-Có thói quen thực hiện đúng những yêu cầu cơ bản của người hs trường THCS Hoà Nghĩa và thực hiện tốt năm học mới.
II.Nội dung.
1. Tuần 1:- Tổ chức lễ khai giảng.
-Thảo luận nội quy, nhiệm vụ năm học mới.
2.Tuần 2: -Tiến hành tổ chức lớp, lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp.
-Học sinh tợ giới thiêu khả năng văn nghệ của mình.
3.Tuần 3: -Nghe giới thiệu về truyền thống của trường.
-Rèn luyện nền nếp, kỉ cương của nhà trường.
4.Tuần 4: -Tập hát những bài hát qui định.
52 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 9 - Chủ điểm tháng 9 truyền thống nhà trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ điểm tháng 9
truyền thống nhà trường
I Mục đích giáo dục.
-Giúp HS hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường, tự hào là hs của trường và có ý thức phát huy truyề thống của trường.
-Có thói quen thực hiện đúng những yêu cầu cơ bản của người hs trường THCS Hoà Nghĩa và thực hiện tốt năm học mới.
II.Nội dung.
1. Tuần 1:- Tổ chức lễ khai giảng.
-Thảo luận nội quy, nhiệm vụ năm học mới.
2.Tuần 2: -Tiến hành tổ chức lớp, lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp.
-Học sinh tợ giới thiêu khả năng văn nghệ của mình.
3.Tuần 3: -Nghe giới thiệu về truyền thống của trường.
-Rèn luyện nền nếp, kỉ cương của nhà trường.
4.Tuần 4: -Tập hát những bài hát qui định.
hoạt động 1
tổ chức đội ngũ cán bộ lớp
I.Mục đích.
- Giúp HS hiểu được cơ sơ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp: co thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
-Bước đầu co ý thức rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.
II.Nội dung và hình thức.
1.Nội dung.
- Thành lập các tổ nhóm trong lớp: Lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng, tổ phó và các ban cán sự các môn học.
-Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.
-Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp.
2.Hình thức
-GVCN nghiên cứu hồ sơ, quan sát HS hoạt động để dự định đội ngũ cán bộ lớp.
-Cho HS giới thiệu lựa chọn: GV quyết định.
-Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trước tập thể.
III Chuẩn bị hoạt động.
1.Phương tiện.
-Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
-Bảng ghi nhiệm vụ cán bộ lớp.
-Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp.
2.Tổ chức:
-GVCN chuẩn bị bảng sơ đồ tổ chức lớp trên khổ giấy Ao.
STT
nội dung công việc
người thực hiện
phương tiện
ghi chú
1
2
3
4
5
Chuẩn bị cho hoạt động
DCT
-Đọc tham luận học tập, đạo đức, văn nghệ
Báo cáo tổng kết
Bầu cử
Văn nghệ
Phương, Trang, Ngọc Anh, Hoà, Thuỷ, Tuấn, Hằng
Ngọc Anh
Hoà, Tuấn, Hằng.
Mai Phương
Thuỷ, Luân, Linh.
Hằng
Khăn phủ bàn, lọ hoa, .....
Phiếu bầu
Các bài hát
IV Tiến hành hoạt động.
-GVCN định hướng cho tập thể về:
+Mục đích yêu cầu tự quản theo cơ cấu chặt chẽ.
+Giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớpvà các hoạt động.
+Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp và các tiêu chuẩn CB lớp.
+Nêu những HS được lớp đề cử và ứng cử: Mai Phương, Tuấn, Trang, Hoà, Tùng, Hằng, Sơn.
-Ban kiểm phiếu công bố kết quả.
+Cán bộ lớp:Mai Phương, Hoà, Sơn.
+Tổ trưởng: Tuấn, Trang, Tùng, Hằng.
-GVCN: giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp.
-Đại diện cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm công tác.
-Đại diện lớp chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới.
-Văn nghệ : cả lớp hát bài “Lớp ta đoàn kết”
V Kết thúc hoạt động.
-GV nhận xét tinh thần, tháu độ tham gia hoạt động của HS trong lớp.
-GV động viên cán bộ lớp cố gắng hoàn thành tót nhiệm vụ được giao.
*Đánh giá hoạt động của HS:
->sôi nổi, nhiệt tình, đạt kết quả tốt.
*GVCN: giao nhiệm vụ hoạt động sau.
hoạt động 2
Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học mới
I. Yêu cầu: -HS hiểu được nội qui năm học mới.
-Tính tích cực rèn luyện, thực hiện tót nhiệm vụ năm học.
II. Nội dung và hình thức.
1.Nội dung:
Nội qui của nhà trường.
Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới.
2.Hình thức:
a. Phương tiện:
+Bản nội qui của nhà trường.
-Bản ghi nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
+Một số tiét mục văn nghệ.
b.Nội dung.
STT
nội dung công việc
người thực hiện
phương tiện
ghi chú
1
2
3.
4
5
Dẫn chương trình
Giới thiệu nội qui của trường-lớp(nhiệm vụ năm học mới)
Nhiệm vụ năm học
Các ý kiến trao đổi
Văn nghệ
Chuẩn bị hoạt động
Ngô Mai Phương
4 tổ chia làm 4 nhóm: tổ trưởng trình bày ý kiến của tổ mình.
Hoà, Trang, Thuỷ, Tuấn
Bản nội qui năm học
Kh.bàn, lọ hoa...
III. Chương trình hoạt động:
Chương trình văn nghệ: Cả lớp hat bài “Mái trường mến yêu”
Nghe giới thiệu nội qui nhà trường.
+ Nội qui nhà trường
+Nội qui lớp học.
3.Nhiệm vụ năn học xen 1 số tiết mục văn nghệ.
4. Thảo luận nhóm: Câu hỏi thảo luận
-Hãy cho biết nội dung chính của nội qui nhà trường là gì?
-Việc thực hiện nội qui nhà trường có tác dụng gì đối với bản thân bạn?
-Trong năm học này bạn ơhải htực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
-Theo bạn mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tót nhiệm vụ năm học.
5.Văn nghệ.
6.Kết thúc hoạt động.
-GV nhận xét chung:
+ Các em hoạt động sôi nổi, các nhóm thảo luận tót.
+Cần thực hiện nội qui qua các kết quả cụ thể và dặn dò nội dung hoạt động tới
tuần 3 hoạt động 3
Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường
I. Mục tiêu cần đạt:
-HS nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó.
-Xác định được trách nhiệm của HS lớp 6 trong việc phát huy truyền thống của nhà trường.
-Xây dựng kế hoạch học tập.
II. Nội dung và hình thức.
1.Nội dung.
-Sơ lược vài nét lịch sử nhà trường.
-Truyền thống của nhà trường về học tập và rèn luyện.
2.Hình thức : Trình bày bằng lời.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1.Phương tiện :Vài nét về cơ cấu cán bộ nhà trường.
-Kết quả hoạt động và rèn luyện và học tập của HS.
2.Tổ chức.
+Nội dung công việc.
-Cán bộ cho hoạt động: Mai Phương, Trang, Hoà, Tuấn, Hằng.
-DCT: Mai Phương.
-Văn nghệ: Hằng.
-Phương tiện : bản thành tích và bản lịch sử của trường, lọ hoa, .......
IV. Tiến hành hoạt động.
1 Văn nghệ: Bài hát “Trường của chúng em”
2.Giới thiệu về truyền thống nhà trường.
3.Thảo luận nhóm.:
*Nhóm1.(tổ 1+2)
-Trường thành lập vào năm nào? Ai là hiệu trưởng đầu tiên.
-Tên đầu tiên của trường? Kể thành tích của trường qua từng giai đoạn?
*Nhóm 2.(tổ 3+4)
-Hiện nay tổ chức của nhà trường như thế nào? số lớp? BGH? Số thầy cô giảng dạy? Em cần làm gì để phát huy truyền thống trên?
4.Văn nghệ: Đơn ca, tập thể.
V Kết thúc hoạt động.
-Nhận xét chung.
-Tổ nhóm nào sôi nổi hoạt dộng.
-Tuyên dương:...........
*GVCN giao nhiệm vụ hoạt động sau.
Tuần 4 Hoạt động 4
Thi hát các bài hát truyền thống
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục học sinh:
+ Biết thởng thức, biết hát các bài hát truyền thống, ca ngợi trờng lớp, thầy cô, bạn bè.
+ Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trờng, lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết, thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm
học tốt.
II. Nội dung và hình thức.
1. Nội dung.
Hát các bài hát truyền thống do nhà trường quy định.
2. Hình thức:
Thi đua hát giữa các tổ:
+ Các tiết mục tập thể của tổ.
+ Các tiết mục tự chọn của tổ (Cá nhân).
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Phơng tiện hoạt động.
- Những bài hát truyền thống
- Trang phục biểu diễn văn nghệ
- Một số tặng phẩm để thưởng.
2. Tổ chức.
Nội dung công việc
Ngời thực hiện
Phơng tiện hoạt động
Ghi chú
- Viết và điều khiển chương trình
NgôMai Phương
Bản điều khiển chương trình
- Thư ký
Ngọc Anh
Giấy + bút
- Ban giám khảo
Tuấn, Hằng, Hoà
Giấy + bút
- Xây dựng biểu điểm.
Tổ 3
Giấy + bút
Trang trí lớp
Tổ 4
- Kẻ tiêu đề, kê bàn ghế, khăn bàn, lọ hoa bánh, kẹo (4 gói)
- Chuẩn bị tặng phẩm
Tổ2
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
Dẫn chương trình thực hiện.
2. Nội dung hoạt động.
a. Từng tổ trình bày bài hát truyền thống
- Ban giám khảo chấm điểm cá nhân.
- Điều khiển chương trình mời các tổ bốc thăm thứ tự lên biểu diễn. (Mỗi tổ lên tự giới thiệu và biểu diễn 2 tiết mục).
- Ban giám khảo công bố điểm của mỗi tổ, thứ tự ghi điểm của mỗi tổ lên bảng. Điểm của tổ = điểm tổng của các lợt.
b, Thi tiết mục tự chọn của tổ.
- Mỗi tổ biểu diễn 1 tiết mục tự chọn.
- Giám khảo cho điểm – thư ký ghi điểm lên bảng.
- Tổng kết 2 lượt thi tổ nào nhiều điểm sẽ thắng.
V. Kết thúc hoạt động.
- Ngời điều khiển nhận xét chung, sau đó công bố kết quả nhất, nhì, ba.
- Giáo viên chủ nhiệm lên phát thưởng và phát biểu ý kiến.
Chủ điểm tháng 10
Chăm ngoan - học giỏi
Tuần 1 Hoạt động 1:
Vâng lời bác hồ dạy em gắng học chăm
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu sự quan tâm chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ.
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.
- Học sinh có thái độ đúng đắn, quyết tâm học tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu.
II. Nội dung - Hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị “Thư Bác gửi cho học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hoà” (trích) và “Th Bác gửi ngành giáo dục” (trích) - SGK HĐNG LL6 - Trang 37.
2. Hình thức hoạt động.
a, Nghe đọc thư Bác.
b,Thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Phương tiện.
- Hai Bức thư của Bác.
- Một số câu hỏi thảo luận.
? Bác khuyên học sinh chúng ta phải làm gì?
? Những câu nào trong thư cần chú ý? Vì sao?
? Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình?
- Văn nghệ: Một số bài hát, câu chuyện về Bác hoặc về thiếu niên với Bác Hồ.
2. Tổ chức:
- Người điều khiển: Lớp trưởng: Ngô Mai Phương
- Người đọc thư: Lớp phó học tập.
- Trang trí: Tổ 4.
- Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ.
- Mời đại biểu: Lớp trưởng + Lớp phó học tập.
IV. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể: "Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh...".
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình.
- Thực hiện: Ngô Mai Phương
- Ngời điều khiển:ỏTrang giới thiệu bạn Hoà lên đọc thư Bác.
- Hướng dẫn các bạn trao đổi về nội dung và ý nghĩa của thư Bác.
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết ý kiến, nhắc nhở thêm những nhiệm vụ của học sinh trong giai đoạn hiện nay.
- Các tiết mục văn nghệ: LPVN giới thiệu các tiết mục văn nghệ của mỗi tổ.
V. Kết thúc hoạt động:
- Lớp trưởng nhận xét thái độ tinh thần tích cực của các bạn tham gia hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và tuyên bố kết thúc.
Tuần 2 Hoạt động 2
Lễ giao ước thi đua học tốt
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung ý nghĩa của việc giao ớc thi đua.
+ Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
+ Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.
II. Nội dung - Hình thức:
1. Nội dung:
- Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân.
- Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua.
2. Hình thức hoạt động:
- Cá nhân các tổ giao ước thi đua.
- Thảo luận về các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện.
- Vui văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động:
- Thư Bác gửi học sinh năm học 1945 và ngành giáo dục 1968.
- Các bản đăng ký thi đua của cá nhân, tổ, lớp với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể.
- Phương tiện trang trí.
2. Tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm:Đề ra kế hoạch hoạt động,phân công nhiệm vụ cụ thể.
- Xây dựng nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu: Cán bộ lớp:
- Điều khiển chơng trình: Ngô Mai Phương
- Phụ trách văn nghệ:Hằng
- Bản giao ước thi đua của cá nhân (Mỗi học sinh 1 bản, mỗi tổ 1 bản).
- Trang trí: Tổ 1.
- Mời đại biểu: Tổ 2.
IV. Tiến hành hoạt động.
1. Khởi động:
- Hát tập thể.
2. Giao ước thi đua.
- Điều khiển chương trình lên giới thiệu đại biểu, nội dung hoạt động.
- Ngời điều khiển nên thể lệ giao ước thi đua và lần lượt mời các tổ lên giao ước thi đua (đọc bản giao ước thi đua).
* Thảo luận:
- Người điều khiển lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp thực hiện.
- Lớp phát biểu ý kiến thảo luận từng chỉ tiêu, biện pháp cụ thể và lấy biểu quyết - thống nhất.
- Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp.
3. Chương trình văn nghệ.
- Hát tập thể
- Hát cá nhân.
V. Kết thúc hoạt động:
- Mời giáo viên chủ nhiệm lên nhận xét và căn dặn học sinh thực hiện tốt các chỉ tiêu và biện pháp phấn đấu.
- Chuẩn bị lần sau: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở trường THCS.
Tuần 3 Hoạt động 3
Hội vui học tập
I. Yêu cầu.
Giúp học sinh:
- Biết được kinh nghiệm học tập tốt.
- Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm để đạt kết quả cao.
II. Nội dung - hình thức hoạt động.
1. Nội dung:
- Trao đổi kinh nghiệm hoạt động ở bậc THCS.
2. Hình thức:
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
- Trao đổi, thảo luận, giao lưu.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Phương tiện:
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập tốt do các cá nhân tự chuẩn bị.
- Phấn bảng để cá nhân trình bày minh họa, các dụng cụ học tập có liên quan.
2. Tổ chức:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị, nêu hình thức tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm.
- Báo cáo kinh nghiệm và phưng pháp học tập: Cá nhân học sinh.
- Điều kiện chung: Bản báo cáo
- Điều kiện thảo luận: Kế hoạch hoạt đông năm học 2007-2008
- Thư kí: Ngọc Anh
- Trang trí : Tổ 4
- Mời giáo viên bộ môn làm cố vấn:
IV. Tiến hành hoạt động.
1. Khởi động:
Chơi trò chơi hoặc hát tập thể.
2. Nội dung hoạt động:
- Lớp trưởng nêu chủ đề, chủ điểm hoạt động, nội dung hoạt động, giới thiệu đại biểu dự và chương trình hoạt động.
a. Trao đổi thảo luận.
+ Lớp trưởng nêu chủ đề, chủ điểm, phương thức hoạt động.
(Mỗi cá nhân chuẩn bị một câu hỏi để trao đổi).
+ Lớp trởng lần lợt nêu các câu hỏi để lớp trao đổi, sau đó lớp phó phụ trách học tập kết hợp với lớp trưởng điều khiển lớp trao đổi (có thể lấy tinh thần sung phong hoặc chỉ định).
+ Lớp phó phụ trách học tập tóm tắt từng vấn đề chính, tình huống khó có thể mời giáo viên bộ môn giải đáp.
b, Chương trình văn nghệ
- Điều khiển chương trình giới thiệu một số tiết mục tham gia văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động.
- Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm lên nhận xét hoạt động, dặn dò các em học tập những phương pháp học tập của các bạn.
Tuần 4 Hoạt động 4
sinh hoạt văn nghệ giữa các tổ “Bài ca học tập”
I. Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh:
+ Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước, kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
+ Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin trong học tập và rèn luyện.
+ Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của trường lớp.
II. Nội dung hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Các bài hát, bài thơ về mái trường, các câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên.
2. Hình thức hoạt động.
- Thi văn nghệ giữa các tổ, bốc thăm hoặc tự chọn bài hát.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Phương tiện:
- Sưutầm, lựa chọn các bài hát, bài thơ, điệu múa.
- Một số nhạc cụ thông thường.
- Hoa, tặng phẩm.
2. Tổ chức:
- Các tiết mục văn nghệ (mỗi tổ 3 tiết mục): 4 tổ đăng ký.
- Viết, dẫn chơng trình: Ngô Mai Phương
- Ban giám khảo: Trang, Tuấn, Tùng
- Chuẩn bị tặng phẩm:Tổ 2
- Trang trí: Tổ 3.
- Mời đại biểu: Tổ 4
- Lên biểu điểm và cách thức chấm điểm: Hoà +GVCN+BGK
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
- Tổ chức trò chơi.
2. Cuộc thi:
- BGK công bố thể lệ cuộc thi và cách thức chấm điểm.
- Ngời dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình diễn.
- Ban giám khảo cho điểm và ghi lên bảng.
- Công bố kết quả, trao thưởng và tặng hoa cho các cá nhân, nhóm đạt các giải nhất, nhì, ba.
V. Kết thúc hoạt động:
- GVCN nhận xét và rút kinh nghiệm giờ hoạt động.
-Phân công nhiệm vụ hoạt động sau.
Chủ điểm tháng 11
Tôn sư trọng đạo
Tuần 1 Hoạt động 1
lễ đăng ký thi đua “hoa điểm tốt dâng thầy cô”
I.Yêu cầu giáo dục
- Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường( số lượng, tuổi đời, tuổi nghề , thành tích...)
- Thông cảm , biết ơn , kính trọng các thầy cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và đạt kết quả cao.
II. Nội dung hình thức
1.Nội dung
- Học sinh hiểu đợc về biên chế, tổ chức của trường
- Những đặc điểm cơ bản của đội ngũ giáo viên.
2.Hinh thức
- Giới thiệu.
- Trao đổi
- Văn nghệ
III. Chuẩn bị
1.Phương tiện:
- Sơ đồ tổ chức của trường.
- Những điểm chung- riêng của giáo viên trong trường
- Một số tiết mục văn nghệ về các thầy cô giáo
2.Tổ chức
- Gvcn cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động
* Phân công
- Điều khiển chương trình: phương uyên
- Giới thiệu về đội ngũ các thầy cô giáo trong trường: GVCN
- Mời đại biểu: Vũ THị LOAN
- Trang trí: tổ 4
IV. Tiến trình
- Hát tập thể bài “Bụi phấn”
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình hoạt động, ngời điều khiển
- Mời gvcn lên giới thiệu về đôi ngũ các thầy cô giáo trong trường.
+ Biên chế tổ chức
+ Đặc điểm của trường.
+ Tuổi đời, tuổi nghề, giáo viên lâu năm nhất, gv trẻ nhất.
+ Gv giỏi thành phố:
- Giáo viên giỏi cơ sở:
- Thuận lợi, khó khăn
- Ngời điều khiển cám ơn gvcn đã giới thiệu cho lớp những hiểu biết về mái trường, về các thầy cô giáo.
- Cử hoặc cho các học sinh phát biểu cảm nghĩ ngắn gon của mình về mái trường, về thầy cô sau khi đã được nghe cô gvcn giới thiệu
- Từng học sinh phát biểu
- Người điều khiển tóm tắt ý kiến của lớp và xin hứa
+ Học tập tốt
+ Đạo đức ý thức tốt
+ Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với các thầy cô
V. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển cảm ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu+ gvcn
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.
-GVCN nhận xét và giao nhiệm vụ hoạt động sau.
Tuần 2 Hoạt động 2
hát về thầy cô và mái trường
I.yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu được mục đích ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của tháng
- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
II.Nội dung- hình thức
1. Nội dung
- Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của tháng 11
- Các cá nhân đăng kí thi đua thực hiện tốt chương trình hoạt động cuả lớp
- Các tổ đăng kí thi đua
- Hát, ngâm thơ, kể chuyện
2. Hình thức
- Lễ đăng kí thi đua
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện.
- Bản chương trình hoạt động của lớp
- Bản đăng kí thi đua của tổ, cá nhân
- 1 số tiết mục văn nghệ
2. Tổ chức
- Gvcn họp cùng đội ngũ cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động của lớp để phát động thi đua trớc lớp, thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động
- Hướng dẫn học sinh viết văn bản đăng ký thi đua (nêu rõ việc thực hiện nề nếp, các biện pháp thc hiện, kết quả, chỉ tiêu về học tập, đạo đức, về các hoạt động của tập thể(lớp, đội)
- Các tổ viết đăng ký thi đua sau khi đã thảo luận, nhất trí
- Mỗi học sinh chuẩn bị và mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ theo chủ đề
*Phân công
- Lớp trưởng viết và trình bày trớc lớp về chơng trình hành động của lớp (Mơ)
- Lớp phó học tập (Cúc ) điều khiển chương trình chung
- Lớp phó văn nghệ điều khiển văn nghệ (Loan)
- Mỗi đại biểu, thư ký:
- Trang trí lớp:tổ 1
VI.Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể bài: “Em yêu trờng em”
- Tuyên bố lí do: giới thiệu đại biểu, chương trình hoạt động- ngời điều khiển ( Thoa)
-Th ký:Vũ Thị Phương Uyên
- Lớp trưởng trình bày chương trình hoat động các lớp chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11
- Nêu các tiêu chí
- Đại điểm 9,10
- Loại trừ điểm dưới 5
- Biện pháp: cả lớp thảo luận
- Học nhóm, kiểm tra chéo, kiểm tra đầu giờ hoặc trong giờ học
- Lớp trưởng phát động các cá nhân và tổ hưởng ứng nhiệt liệt
4.Tổ trưởng lên đọc bản đăng kí thi đua các tổ
- Gvcn phát biểu ý kiến, ghi nhận ý thức và phát động thi đua
- Cả lớp hát bài “ lớp ta đoàn kết” mở đầu chương trình văn nghệ
- Hoạt động văn nghệ
V.Kết thúc hoạt động
- Thoa tuyên bố kết thúc hoạt động
- Cảm ơn đại biểu và cô gvcn
-GVCN nhận xét và giao nhịêm vụ hoạt động sau.
Tuần 3 Hoạt động 3
Nhớ công ơn các thầy cô giáo
I. Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu đợc công lao của các thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và xã hội nói chung
- Biết ơn sâu sắc và kính trong các thầy cô giáo
- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi dể đền đáp công ơn các thầy cô giáo
II. Nội dung- hình thức
1. Nội dung
- Công lao của các thầy cô giáo
- Những kỷ niệm sâu sắc về tình thầy trò
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện cảm động, những câu danh ngôn về truyền thống “tôn s trọng đạo”
2. Hình thức hoạt động
- Tập thể lớp trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thông qua hình thức hái hoa dân chủ.
III.Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện
- Su tầm tìm hiểu các câu ca dao tục ngữ, thơ, bài hát về tình cảm thầy trò và những gương thầy giáo cô giáo, kỉ niệm sâu sắc về các thầy cô giáo
- Tìm hiểu qua các câu hỏi sau:
+ Bạn hiểu thế nào về công lao của các thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của bạn và sự phát triển của xã hội?
+ Hãy giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”?
+ Bạn hiểu gì về ngày nhà giáo Việt Nam?
+ Bạn hãy kể những ký niệm sâu sắc của mình về cá thầy cô giáo?
+ Bạn hãy giải thích câu “ Tôn sư trọng đạo”?
+ Để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo, bạn đã, đang và sẽ làm gì?
+ Bạn hãy đọc hoặc ngâm 1 bài thơ về nghề dạy học mà bạn thích nhất?
+ Kể tên 3 thầy giáo tiêu biểu của nớc ta xa và nay?
+ Trờng ta có bao nhiêu thầy cô giáo? Hãy kể tên các thầy cô giáo là hiệu
trưởng từ khi thành lập trường đến nay?
2. Tổ chức
- Hội ý cán bộ lớp thống nhất nội dung chương trình, hình thức, kế hoạch hoạt động và phân công
- Điều khiển chương trình: mơ
- Thư ký: vũ thị loan
- Trang trí: Tổ 2
- Mời đại biểu: vũ thị phương ưyên
IV. Tiến hành hoat động
- Hát tập thể bài “Em yêu trờng em”
- Tuyên bố lí do - giới thiệu đại biểu ( Cúc)
- Nêu yêu cầu, thể lệ sinh hoạt ( Cúc )
- Yêu cầu mọi người trong lớp lần lượt lên hái hoa dân chủ.
- Tự đọc câu hỏi và trình bày nội dung.
- Các bạn khác bổ sung hoặc tranh luận .
- Gvcn hoặc lớp trưởng giải đáp.
V. Kết thúc
- Mời đại biểu phát biểu ý kiến
- Cảm ơn- chúc sứuc khoẻ các thầy cô giáo và đại biểu
- Chúc sức khoẻ các bạn và nhắc nhở lớp chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
Tuần 4: Hoạt động 4
Chúc mừng các thầy cô giáo
I.Yêu cầu giáo dục
- Giúp hs: + Hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/11
+ Kính trọng biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo
+ Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II. Nội dung – hình thức hoạt động
Nội dung
- ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20-11
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo
- Tâm sự về tình thầy trò
- Văn nghệ chào mừng ngày 20-11
2. Hình thức hoạt động
- Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát, giao lu
III. Chuẩn bị
Phương tiện.
- Hướng dẫn lớp su tầm, sáng tác thơ, ngâm thơ đề tài về tình thầy trò trong nhà trường
- Trang phục
- Hoa, tặng phẩm
- Tài liệu tham khảo ngày nhà giáo VN 20.11.1982
Tổ chức
- Các tổ họp thống nhất phân công các tiết mục văn nghệ (3 tiết mục, 1tổ)
- Lớp phó văn nghệ ( Loan) tập hợp các tiết mục, cùng với thầy cô giáo cn xây dựng chương trình dự thi
- Bầu BGK(4 hs đại diện cho tổ 4)
- Người điều khiển: phương uyên
- Trang trí:3 tổ
- Chuẩn bị tặng phẩm: Loan , Mơ
- Mời đại biểu: Thảo , Huyền (mời cô TPT, hiệu trưởng, phụ huynh)
IV. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể: “Cùng nhau đến thăm các thầy cô giáo”
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, “ Tôn sư trọng đạo”- nét đẹp đạo đức của người VN
- Giới thiệu đại biểu
- Chương trình thi văn nghệ chủ đề: “Thầy cô- mái trờng”
- Thư ký:Loan
- Nêu thể lệ –cách chấm điểm
- Bốc thăm thứ tự: hát đúng chủ đề, phhong cách biểu diễn...
- Lớp trưởng đọc lời chúc mừng + tặng hoa các thầy cô giáo
- Đại diện phụ huynh phát biểu ý kiến
- Giao lưu văn nghệ
- Các đội lên thể hiện các tiêt mục văn nghệ đã đăng ký
- BGK- thư kí công bố điểm, trao giải
- Hát tập thể: “ Bụi phấn”
V.Kết thúc hoạt động
- Cám ơn các thầy cô giáo các vị đại biểu, chúc sức khoẻ
- Chúc các bạn vui khoẻ, học tốt, tiếp tục thể hiện tấm lòng biết ơn các thầy cô giáo.
-GVCN nhận xét và giao nhiệm vụ HĐ sau.
Chủ điểm tháng 12
uống nước nhớ nguồn
Hoạt động 1
Hát về anh bộ đội cụ hồ
I. Yêu cầu giáo dục
- Giúp hs biết và hiểu về anh bộ đội cụ hồ, về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. Qua đó động viên phong trào văn nghệ của lớp
+ Tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc
+ Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách, tư thế thể hiện các tiết mục văn nghệ mạnh dạn, tự tin
II. Nội dung – hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Hát các bài hát: + Màu áo chú bồ đội
+ Qua miền Tây Bắc
+ Chiến thắng Điện Biên và một số bài hát khác, bài thơ do hs sáng tác và sưu tầm được.
2. Hình thức
- Biểu diễn văn nghệ trước lớp
III. Chuẩn bị
1. Phương tiện
- Các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị theo nhóm
- Bảng giới thiệu chương trình- người điều khiển
2. Tổ chức
- GVCN phân công mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ
- Đội văn nghệ lớp tổ chức chuẩn bị duyệt trước các tiết mục
- Kim Anh, Lệ điều khiển chương trình
- Trang trí : tổ 3
- Mời đại diện : Hoà
IV. Tiến trình hoạt động
- Lý do: Thể hiện tình cảm yêu mến , quý trọng anh bộ đội cụ hồ, những con người chịu đựng gian khổ hi sinh để đem lại nền độc lập cho dân tộc, có được cuộc sống yên vui hạnh phúc như ngày hôm nay là nhờ có công lao của các anh.Vậy để thực hiện tình cảm biết ơn đó chúng ta...
- Phương cho các tổ lần lượt bốc thăm thứ tự lên thể hiện bài hát đã quy định
- Sau mỗi tiết mục lớp vỗ tay- tặng hoa.
V. Kết thúc h
File đính kèm:
- HDNGLL 6.doc