Bài soạn môn Địa lý lớp 9 - Tiết 49: Đặc điểm kinh tế Nghệ An

I. Mục tiêu bài học

 Sau bài học, HS cần:

 - Hiểu được so với nền kinh tế chung cả nước, Nghệ an vẫn là một tỉnh chậm phát triển nhưng đang đứng trước những triển vọng lớn.

 - Nắm được các ngành kinh tế chính, các sản phẩm tiêu biểu của từng ngành cũng như những định hướng phát triển trong thời gian tới.

 - Biết đọc, phân tích biểu đồ để nắm vững kiến thức bài học

 - Hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn, thuận lợi) để ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước.

II. Phương tiện dạy học

 - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.

 - Bản đồ tỉnh Nghệ an

 - Các bảng số liệu, tranh ảnh về sự phát triển kinh tế Tĩnh.

III. Tiến trình dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 9 - Tiết 49: Đặc điểm kinh tế Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 Bài 43: Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2009 địa lí Nghệ an (Tiếp theo) đặc điểm kinh tế nghệ an I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Hiểu được so với nền kinh tế chung cả nước, Nghệ an vẫn là một tỉnh chậm phát triển nhưng đang đứng trước những triển vọng lớn. - Nắm được các ngành kinh tế chính, các sản phẩm tiêu biểu của từng ngành cũng như những định hướng phát triển trong thời gian tới. - Biết đọc, phân tích biểu đồ để nắm vững kiến thức bài học - Hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn, thuận lợi) để ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ tỉnh Nghệ an - Các bảng số liệu, tranh ảnh về sự phát triển kinh tế Tĩnh. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới 3.1. Mở bài - Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư và lao động có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế ở tỉnh ta? Tình hình phát triển kinh tế Nghệ an có đặc điểm gì? Phương hướng phát triển ra sao? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm đáp án cho các câu hỏi đó. 3.2. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học - GV giới thiệu sơ lược quá trình phát triển kinh tế tỉnh ta đến các ngành kinh tế. ? Dựa vào biểu đồ SGK hãy nhận xét xu hướng thay đỏi cơ cấu GDP Nghệ an giai đoạn 2000-2005 ? Dựa vào bảng 6 hãy nhận xét sự thay đổi các thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2005 - GV giới thiệu khái quát về ngành nông-lâm-ngư nghiệp: + N-L-N là ngành chủ yếu và gắn bó chặt chẽ với nhau nhất là vùng ven núi, ven biển. + Nay sản xuất ngày càng được phân ngành (chuyên môn hoá) song vẫn còn rõ nét tính tự cung, tự cấp. - GV hướng dẫn HS cách tìm hiểu và trình bày các vấn đề của các ngành kinh tế theo các vấn đề: + Điều kiện phát triển (tự nhiên, KT-XH). + Vị trí của ngành trong nền kinh tế của tỉnh. + Sự phát triển của ngành + Các sản phẩm chủ yếu + Sự phân bố. + Phương hướng phát triển. - GV phân nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu về ngành nông nghiệp + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngành ngư nghiệp + Nhóm 3: Tìm hiểu về ngành lâm nghiệp Đại diện nhóm trình bày kết quả; GV chuẩn xác kiến thức. - GV nhấn lại: Nghệ an có đủ thế mạnh của cả miền đồng bằng, trung du, miền núi và miền biển để phát triển nông-lâm-ngư nghiệp. ? Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp ở tỉnh ta. ? Em có nhận xét về sự phát triển ngành công nghiệp tỉnh ta như thế nào? ? Hãy nêu tên một số cơ sở sản xuất công nghiệp , thủ công nghiệp (làng nghề truyền thống) ở địa phương mà em biết. ? Nghệ an có những thuận lợi gì để phát triển ngành giao thông vận tải? ? Cửa khẩu Nậm cắn, Thông thụ, Thanh thủy thuộc quốc lộ nào? ? Tuyến đường HCM qua huyện nào của Nghệ an ? Trình bày những thuận lợi của BC VT nghệ an? ? Kể tên một số điểm du lịch mà em biết? Thế mạnh của du lịch nghệ an ? Hoạt động thương mại như thế nào 1. Cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế theo thành phần - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ 2 Nông-lâm-ngư nghiệp * Khái quát tình hình phát triển - Khu vực Nông-lâm-ngư nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, - Có sự chuyển biến theo hướng tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và ngư nghiệp, giẩm tỉ trọng của ngành lâm nghiệp. a. Nông nghiệp * Trồng trọt - Cây lương thực: chiếm vị trí quan trọng nhất trong của ngành trồng trọt gồm: + Cây lúa (quan trọng nhất). Diện tích trồng lúa nhiều nhất: Nghi lộc, Diễn châu, Quỳnh lưu, Yên thành... Ÿ Năng suất lúa nhìn chung chưa cao, cao nhất là Nghi lộc Ÿ Các loại cây lương thực khác: khoai lang, ngô, khoai, sắn trồng ở các vùng bãi,vùng đồi.. - Cây công nghiệp: Tình hình phát triển chưa cao, giá trị xuất khẩu còn thấp, - Cây ăn quả: * Ngành chăn nuôi + Chăn nuôi trâu bò: đứng đầu cả nước + Chăn nuôi hươu: + Chăn nuôi lợn: + Chăn nuôi gia súc, gia cầm: ngan, ngỗng, gà, vịt + Chăn nuôi dê. b. Lâm nghiệp - Giá trị sản xuất lâm nghiệp hàng năm đạt trên 200 tỉ đồng. - Phấn đấu đưa độ che phủ của rừng lên trên 47%. c. Ngư nghiệp - Ngư nghiệp đang trên đà phát triển mạnh mẽ. - Ngành nuôi trồng phát triển hơn ngành đánh bắt. d. Diêm nghiệp 3. Nghành Công nghiệp - Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, chậm phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. - Các ngành công nghiệp chủ yếu: chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng - Thủ công nghiệp có sự khởi sắc với nhiều sản phẩm 4. Nghành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông - Có đầy đủ các loại hình giao thông vận tải - Có nhiều cửa khẩu Quốc tế quan trọng - Có tuyến đường HCM đi qua - Bưu chính viễn thông phát triển nhanh 5 . Nghành du lịch và thương mại - Du lịch Nghệ an có nhièu bước tiến mới - Thương mại còn chiếm tỷ lệ thấp ( 8 % ) 3.3. Củng cố ? Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp chính của Nghệ an. Các sản phẩm đó được sản xuất ở đâu? IV. Dặn dò - Học bài cũ

File đính kèm:

  • docnghe an 9.doc
Giáo án liên quan