Bài soạn môn học Địa lý 10 - Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)

I / MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :Nắm được vai tro, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghệp cơ khí, điện tử-tin học và hoá chất. Hiểu được vai trò của công nghiệp SX hàng tiêu dùng nói chung, dệt may nói riêng, công nghiệp thực phẩm và đặc điểm phân bố của chúng.

2/ Kĩ năng :Phân biệt được các phân ngành của các ngành công nghiệp. Biết phân tích, nhận xét lược đồ Sx ô tô và máy thu hình.

3/ Thái độ :Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp này trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các ngành này ở nước ta.

II / CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :Bản đồ công nghiệp TG. Các hình ảnh về hoạt động SX của các ngành. Sơ đồ ngành công nghiệp cơ khí, hóa chất ở Sgk.

2/ Học sinh :Các hình ảnh đã chuẩn bị và đồ dùng học nhóm

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn học Địa lý 10 - Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26.01.2008 Tuần :21 Ngày giảng : Tiết :38 Lớp : 10 Ban : A,B BÀI 32 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ( TIẾP THEO ) I / MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức :Nắm được vai tro, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghệp cơ khí, điện tử-tin học và hoá chất. Hiểu được vai trò của công nghiệp SX hàng tiêu dùng nói chung, dệt may nói riêng, công nghiệp thực phẩm và đặc điểm phân bố của chúng. 2/ Kĩ năng :Phân biệt được các phân ngành của các ngành công nghiệp. Biết phân tích, nhận xét lược đồ Sx ô tô và máy thu hình. 3/ Thái độ :Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp này trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các ngành này ở nước ta. II / CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Bản đồ công nghiệp TG. Các hình ảnh về hoạt động SX của các ngành. Sơ đồ ngành công nghiệp cơ khí, hóa chất ở Sgk. 2/ Học sinh :Các hình ảnh đã chuẩn bị và đồ dùng học nhóm. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định lớp & Kiểm tra bài cũ : a/ Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất TG? A.Bắc Mỹ. B.Mỹ - la tinh C. Trung Đông. D. Bắc Phi. b/ Nước nào có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất TG? A.Hoa Kỳ. B. LB Nga. C. Arập Xê út D. Irắk. c/ Có sản điện lớn nhất TG là: A.Nhật Bản B.Hoa Kỳ. C.LB Nga D.Trung Quốc. 2/ Bài mới : a/ Mở bài :Nêu tên và ý nghĩa của các ngành công nghiệp: cơ khí, điện tử-tin học, hóa chất, SX hàng tiêu dùng, Cn thực phẩm. b/ Tiến trình bài mới : Thời lượng Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Kiến thức cơ bản 15 Phút 10 Phút 10 phút HĐ1: Nhóm ¯Bước 1: HS dựa vào sgk, vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập: -Nhóm 1+2: tìm hiểu CN cơ khí -Nhóm 3+4: tìm hiểu CN điện tử-tin học -Nhóm 5+6: tìm hiểu CN hóa chất. ¯Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ,GV chuẩn kiến thức HĐ2: Cặp/Nhóm: ¯Bước1:HS dựa vào Sgk, vốn hiểu biết trả lời: -Vai trò của CN Sxuất hàng tiêu dùng? -Ngành nào chủ đạo? -CNSxuất HTD phân bố ở những nước nào? ¯Bước 2:HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức và chuyển ý sang mục VII. HĐ3: Cả lớp:Dựa vào sgk, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: -Vai trò của CN thực phẩm? -Đặc điểm kinh tế và phân ngành CN thực phẩm III/ Công nghiệp cơ khí: IV/ Công nghiệp điện tử-tin học: V/ Công nghiệp hoá chất: VI/ Công nghiệp SX hàng tiêu dùng: -Đa dạng, phong phú nhiều ngành, phục vụ mọi tầng lớp nhân dân. -Các ngành chính: dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh. -Ngành dệt may là chủ đạo. -Các nước có ngành dệt may phát triển:TQ-ÂĐ-HK-NB VII/ Công nghiệp thực phẩm: -Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu hàng ngày của nhân dân về ăn uống. -Ít vốn đầu tư, quay vòng vốn nhanh, tăng khả năng tích luỹ vốn. -Chia làm 3 ngành chính: CN chế biến các Sp trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thủy hải sản. ¯ Phiếu học tập của HĐ1: Ngành / nội dung CN cơ khí CN điện tử-tin học CN hóa chất Vai trò Phân loại Phân bố chủ yếu IV / ĐÁNH GÍA : 1/ Nêu vai trò của các ngành CN có trong bài? 2/ Tại sao CN hóa chất là ngành CN mũi nhọn? 3/ Tại sao CN dệt và thực phẩm lại được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển? V / HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI : -Học sinh làm bài tập 3-sgk-trang 130. -Chuẩn bị bài 33 ( tìm hiểu một số HTTCSX công nghiệp hiện có ở VN và tại địa phương ). -------------------------&----------------------------

File đính kèm:

  • docWord(17).doc