Bài soạn môn Vật lý 9 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm

A.Mục tiêu:

-Học sinh biết được :

+Nguyên tắc hoạt động của loa điện

+Tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ , chuông báo động.

+Một số ứng dụng khác của nam châm

-Rèn luyện kỹ năng quan sát , tìm tòi nguyên tắc hoạt động một số thiết bị có liên quan ở bài học

-Giáo dục học sinh :

+Tính hàm tìm tòi , tự học , áp dụng những kiến thức vào thực tiễn.

B.Phương pháp :

-Vấn đáp.

-Nêu vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 Ngày soạn:26/10/2008 Bài 26. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM A.Mục tiêu: -Học sinh biết được : +Nguyên tắc hoạt động của loa điện +Tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ , chuông báo động. +Một số ứng dụng khác của nam châm -Rèn luyện kỹ năng quan sát , tìm tòi nguyên tắc hoạt động một số thiết bị có liên quan ở bài học -Giáo dục học sinh : +Tính hàm tìm tòi , tự học , áp dụng những kiến thức vào thực tiễn. B.Phương pháp : -Vấn đáp. -Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị của thầy và trò: -Thầy: +Về hình vẽ: hình 26.1b,26.2,26.3, tàu điện +Các hình động : h26.4 +Dụng cụ thí nghiệm: TN h26.1( 4 bộ), hoạt động loa điện +Máy tính,proceter, -Trò: ôn lại một số nội dung kiến thức đã học , tìm hiểu bài 26 D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định II.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp) III.Tiến trình bài mới 1. Đặt vấn đề: Gv ? Kể tên các loại nam châm đã học ? HS.Trả lời Gv.Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống, đặc biệt trong việc chế tạo các thiết bị điện và điện tử .Bài học hôm nay các em giúp các em biết được những ứng dụng đó. Gv.Ghi mục đề bài Gv.các em cùng tìm hiểu ứng dụng thứ nhất của nam châm Gv.Ghi mục đề I Gv.Cho cả lớp nghe một đoạn nhạc , yêu cầu học sinh chỉ bộ phận nào phát ra âm thanh Hs.Trả lời Gv.Vì sao loa có thể phát ra âm thanh và ? nam châm được ứng dụng như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu Gv.Ghi mục đề bài 2.Triển khai bài a.Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Gv.Mô tả,yêu cầu HS quan sát bố trí thí nghiệm hình 26.1b HS.Quan sát Gv.Với thí nghiệm này các em sẽ quan sát có hiện tượng gì xảy ra đối với ống dây trong 2 trường hợp -Đóng công tắc -Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy của biến trở (chú ý thao tác dịch chuyển con chạy phải nhanh và dứt khoát) Gv.Đưa bộ thí nghiệm đã lắp để tiến hành các bước HS.Dự đoán hiện tượng trước khi làm thí nghiệm Gv.Đây là trạng thái của ống dây khi thầy chưa đóng công tắc các em quan sát ở ampe kế và ống dây thấy có hiện tượng gì xảy ra ? Hs.chưa có dòng điện trong mạch điện và ống dây vẫn đứng yên Gv.Bây giờ thầy sẽ đóng công tắc các em nhận xét về cường độ dòng điện và có hiện tượng gì xảy ra đối với ống dây ? Hs.Có dòng điện chạy qua ống dây và ống dây thay đổi vị trí so với ban đầu. Gv.ống dây bị lệch so với vị trí cân bằng Hs.Ghi bảng G.Trường hợp thầy vẫn cho dòng điện qua ống dây sau đó tăng, giảm cường độ dòng điện bằng cách dịch chuyển con chạy của biến trở các em dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với ống dây. Hs.Dự đoán Gv.Tiến hành thí nghiệm Gv.Khi cường độ dòng điện thay đổi thì hiện tượng gì xảy ra đối với ống dây. Hs. Gv.ghi bảng : Ống dây dao động dọc theo khe hở hai cực của nam châm Gv.Qua thí nghiệm trên chúng ta có kết luận như sau Hs.Đọc kết luận SGK Gv. kết quả thí nghiệm này chính là nguyên tắc hoạt động của loa điện.các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn qua mục 2 Gv.Chiếu hình vẽ 26.2 Gv.Nhìn hình vẽ trên ,đọc thông tin SGK .Nêu tên các bộ phận chính của loa điện ? Hs.Lên bảng chỉ vào hình Gv.Liên hệ cấu tạo và hoạt động thông qua mô hình thật. 1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện a.Thí nghiệm(h26.1) Trường hợp 1: Đóng công tắc Dòng điện chạy qua ống dây và ống dây bị lệch so với vị trí cân bằng. Trường hợp 2: Đóng công tắc ,tăng giảm cường độ dòng điện qua ống dây Ống dây dao động dọc theo khe hở hai cực của nam châm b)Kết luận(SGK) 2.Cấu tạo của loa điện Gồm các bộ phận chính : Ống dây (L);Nam châm (E); màng loa (M). b.Hoạt động 2: ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản c.Hoạt động 3.Vận dụng Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản I.Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản bài học V.Dặn dò

File đính kèm:

  • docUng dung cua loa dien.doc