Bài soạn môn Vật lý 9 - Bìa 39, 40

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến Thức: Ôn tập & hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.

 2. Kỹ Năng: Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể.

 3. Thái độ: Có ý thức HT tự giác, tích cực

II. CHUẨN BỊ:

 * Nhóm HS: Trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK. 1) Lực từ tác dụng lên kim nam châm. 2) Chọn C.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Bìa 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 NS :. . . . . . . . Tiết 43 ND:. . . . . . . . Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Ôn tập & hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. 2. Kỹ Năng: Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức HT tự giác, tích cực II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS: Trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK. 1) Lực từ tác dụng lên kim nam châm. 2) Chọn C. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA G V NỘI DUNG Hoạt động 1: Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra từ câu 1 đến câu 9. (12P) Các nhóm thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả. Nhận xét kết quả trả lời của bạn. HS ghi vào vở câu trả lời đúng. Gv chia lớp ra 3 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng). Mỗi nhóm thảo luận 2 câu cụ thể: Nhóm 1: câu 3, 4. Nhóm 2: câu 5, 6. Nhóm 3: câu 7, 8, 9. Kẻ bảng tổng hợp kết quả lên bảng (kết quả đúng). Điều chỉnh kiến thức đúng cho HS. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức. (10P) Hs trả lời các câu hỏi theo ý kiến cá nhân. Hs phát biểu quy tắc bàn tay phải. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Cách xác định chiều lực điện từ của thanh nam châm lên dòng điện thẳng. + So sánh lực từ của 1 thanh nam châm vĩnh cửu với lực từ của 1 thanh nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực bắc của 1 kim nam châm. Quy tắc tìm chiều của đường sức từ của nam châm vĩnh cửu và nam châm điện. Hoạt động 4: luyện tập, vận dụng 1 số kiến thức cơ bản. (15P) Hs đọc câu 10. Hs trả lời. HS nhận xét. HS đọc câu 11. HS lên bảng giải. HS nhận xét HS đọc câu 12. Hs trả lời. HS nhận xét. HS đọc câu 13. HS trả lời. HS nhận xét. Yêu cầu HS đọc câu 10. Gọi HS trả lời câu 10. Gọi HS nhận xét. Gọi HS đọc câu 11. Gọi 3 HS lên bảng giải. Yêu cầu HS nhận xét sau khi giải. Gọi HS đọc câu 12. Yêu cầu Hs trả lời. Yêu cầu HS nhận xét. Gọi HS đọc câu 13. Yêu cầu HS trả lời. Yêu cầu HS nhận xét. II. VẬN DỤNG: 10) Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Aùp dụng quy tắc bàn tay trái lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11) Để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây: a)Giảm đi 1002=10 000 lần. b) = Þ U2 = = 6V. 12) Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ qua tiết diên S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 13) Trường hợp a: khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngan thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi và luôn bằng 0. Do đó trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hoạt động 5: củng cố và dặn dò. (3P) Trả lời các câu hỏi Yêu cầu Hs phát biểu quy tắc bàn tay trái, phát biểu quy tắc nắm tay phải và ứng dụng của từng loại? Về nhà làm các bài tập phần vận dụng. Giải những bài chưa giải xong và xem trước bài 40 IV )- RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 22 N :. . . . . . . Tiết 44 ND:. . . . . . . Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước & ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường gây nên. 2. Kỹ Năng: Hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS: - 1 bình chứa nước sạch - 1 ca múc nước - 1 miếng gỗ phẳng, mềm - 3 chiếc đinh ghim. * GV: - 1 bình thuỷ tinh hay nhựa trong hình hộp chữ nhật đựng nước - 1 màn để hứng tia sáng - 1 nguồn sáng hẹp (nên dùng bút laze để HS quan sát tia sáng). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA G V NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu chương và giới thiệu bài mới. (5P) HS mở SGK trang 107. HS quan sát ảnh. HS kể tên các vật. Hs kể ra những nội dung cần nghiên cứu. HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. HS: không nhìn thấy đầu dưới của đũa. HS: Đổ nứơc vào bát và quan sát hiện tượng. Chúng ta đã tìm hiểu chương “Điện từ học”. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sang nội dung chương mới là chương “Quang học”. Yêu cầu HS mở SGK trang 107. Yêu cầu HS quan sát ảnh ở đầu chương. Em hãy kể những vật trong ảnh mà em biết. Vậy trong chương III này chúng ta sẽ nghiên cứu những nội dung gì? Và bây giờ chúng ta xét hiện tượng sau: Ta có chiếc đũa đặt nằm nghiên trong cái bát, em hãy nhìn dọc theo chiếc đũa theo chiều từ trên xuống xem có nhìn thấy đầu dưới của đũa không? Bây giờ đổ nước từ từ vào bát và giữ nguyên vị trí đặt mắt xem có nhìn thấy đầu dưới của đũa không? Vậy tại sao khi ta đổ nước vào thì nhìn thấy đầu dưới của đũa, các em tìm hiểu bài 40 sẽ trả lời được câu hỏi này. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước. (15P) HS ánh sáng truyền theo đường thẳng. HS quan sát hình 40.2 SGK. HS: S ® I : thẳng I ® K: thẳng. S ® K: gấp khúc HS rút ra kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nhắc lại. GV đặt vấn đề: trong 1 môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng được truyền đi như thế nào? Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác có truyền theo đường thẳng không? GV treo hình 40.2 SGK. Em hãy nêu nhận xét đường truyền của tia sáng từ S đến I, I đến K. Từ S đến I ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt là không khí. I ® K ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt là nước. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước bị gấp khúc tại I (gọi là điểm nằm tại mặt phân cách). Hiện tượng này ta gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Yêu cầu HS nhắc lại. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. (1) Quan sát 2. Kết luận: Hiện tựơng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt náy sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3) Một số khái niệm: + I: Điểm tới. + SI: Tia tới + IK: tia khúc xạ + NN’: Đường pháp tuyến vuông góc với mặt phân cách tại điểm tới SIN: Góc tới và kí hiệu là i KIN’: Góc khúc xạ và ký hiệu r Mặt phẳng SI, NN’ là mặt phẳng tới. 4. Thí nghiệm.C1 C2 5. Kết Luận.: SGK C3 : Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. (15P) Nêu dự đoán Suy nghĩ tìm phương án thí nghiệm. Chứng tỏ ánh sáng phát ra đi từ A bị B che khuất không truyền được đến mắt. Aùnh sáng từ A phát ra đẫ truyền qua nước và không khí đến được mắt. Lên bảng vẽ hình. Nhận xét Vẽ hình Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chữa tia tới góc khúc xạ lớn hơn góc tới Theo em thì câu kết luận: Tia sáng nằm trong cùng mặt phẳng với tiatới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới có còn đúng khi tia sáng đi từ nước sang không khí hay không? Hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán? GV gợi ý cho HS: Aùnh sáng phải đi từ nước ra ngoài không khí. + nhúng 1 phần miếng nhựa vào trong hộp nhựa + Đổ nước từ từ vào hộp cho tới mặt phân cách + Lấy miếng nhự ra và cắm ghim A nằm ở đầu dưới và ở giữa miếng nhựa và cho vào hộp nhựa + Đặt mắt nhìn ghim A và tìm cách đặt ghim B sao cho nó che khuất ghim A (B nằm ở mặt phân cách) + Đặt mặt như trên tìm cách đặt ghim C sao cho không nhìn thấy cả A và B. Bỏ B, C có nhìn thấy A không? + Sau đó lấy tấm nhựa ra và dùng bút dạ nối 3 đinh ghim lại với nhau. Hiện tượng nhìn thấy ghim B mà không nhìn thấy ghim A chứng tỏ điều gì? Hiện tượng bỏ B, C ta nhìn thấy ghim A chứng tỏ điều gì? Từ thí nghiệm trên em hãy vẽ hình biểu diễn để chỉ ra điểm tới, tia tớ, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, pháp tuyến. Gọi học sinh nhận sét. Từ hình vẽ em rút ra kết luận gì về tia khúc xạ và góc khúc xạ GV treo bảng phụ. II. Sự Khúc Xạ Của Tia Sáng Khi Truyền Từ Nước Sang Không Khí: 1. Dự đoán: C4: Để nguồn sáng trong nước chiếu ra ngoài. Để nguồn sáng ở ngoài qua đáy bình, nước -> không khí . . . 2. Thí nghiệmkiểm tra: C5: SGK Vậy đường nối vị trí của 3 đinh ghim A, B, C biểu diễn đường truyền của tia sáng từ A ở trong nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí rồi đến mắt C6: 3 Kết Luận: SGK Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng. (10P) Thảo luận nhóm Trả lời C7 Nhận xét Do ánh sáng truyền từ A đến mặt nước, từ nước truyền đến mắt ta. Trả lời câu hỏi để GV củng cố bài học. Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời C7 Gọi Hs trả lời Gọi HS nhận xét Hãy giải thích vì sau khi đổ nước vào từ từ ta lại nhìn thấy đầu dưới của đũa Hãy cho biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ như thế nào khi ánh sáng đi từ không khí vào nước và từ nước ra không khí? Về nhà học bài, làm bài tập 40.1 -> 40.3 và xem trước bài 41. C7 HT phản xạ HT khúc xạ Góc PX = Góc PX không Góc tới = Góc tới C8 IV )- RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docvat ly 9(18).doc