1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
-Nu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
-Nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy.
-Nu được các máy phát điện đều biến đổi điện năng thành cơ năng.
1.2. Kĩ năng:
Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc cĩ nam chm quay.
1.3. Thái độ:
Thấy được vai trò của Vật lý học, lịng yu thích mơn học.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tiết 38: Máy phát điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20- Tiết 38
Ngày dạy:5/1/2013
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
-Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều cĩ khung dây quay hoặc cĩ nam châm quay.
-Nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy.
-Nêu được các máy phát điện đều biến đổi điện năng thành cơ năng.
1.2. Kĩ năng:
Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều cĩ khung dây quay hoặc cĩ nam châm quay.
1.3. Thái độ:
Thấy được vai trò của Vật lý học, lịng yêu thích mơn học.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Mô hình máy phát điện xoay chiều.
3.2. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài “ Máy phát điện xoay chiều ”.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 91: 92:
4.2. Kiểm tra miệng:
- Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều. (HS trả lời đúng: 4đ)
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp. Cho biết máy này có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào ? (HS trả lời đúng: 4đ)
- Dựa vào kiến thức bài mới em hãy cho biết cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ?
-Cấu tạo gốm:hai bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây dẫn (2đ)
-H: Nhận xét câu trả lời của bạn.
-G: Nhận xét chung, ghi điểm.
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Tạo tình huống có vấn đề
-H: Đọc phần nêu vấn đề/ SGK.
HĐ1: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.
* MỤC TIÊU:
- KT:Nắm được các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của máy phát điện
-KN:Rènkĩ năng quan sát cho học sinh
-TĐ: Cẩn thân , tỉ mỉ.
-G: Giới thiệu mô hình máy phát điện.
-H: Quan sát, nêu các bộ phận chính và hoạt động của máy phát đđiện xoay chiều.
-H: Quan sát H34.1 và H34.2/SGK, trả lời C1 C2 theo nhóm.
-H: Đại diện nhóm trình bày trước lớp C1 C2.
-H: Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-G: Bổ sung hoàn chỉnh.
-Máy phát điện gồm những bộ phận chính nào ?
-Vì saokhông coi bộ góp điện là bộ phận chính?
-H: Trả lời cá nhân.
-Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt ?
-So sánh nguyên tắc hoạt động củà máy ?
-Khi hoạt động, máy phát điện biến điện năng thành dạng năng lượng nào ?
HĐ 2: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy điện xoay chiều trong kỹ thuật .
* MỤC TIÊU:
- KT:Nắm được đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
-KN:Nghiên cứu thông tin và thu thập thông tin
-TĐ: Trung thực, chính xác
-H: Tự nghiên cứu phần II/ SGK, thu thập thông tin về: + Cường độ dòng điện ?
+ Hiệu điện thế ?
+ Kích thước ?
+ Tần số ?
-H: Từng HS lần lượt trả lời thơng tin. HS khác theo dõi, nhận xét.
-G: Làm thế nào để quay máy phát điện ?
-H: Trả lời cá nhân.
-H: Thảo luận nhóm về cấu tạo của máy.
+ Trong máy phát điện loại nào cần phải có bộ góp điện? (loại máy cĩ cuộn dây quay)
+ Bộ góp điện có tác dụng gì? (đưa dịng điện ra mạch ngồi là đdxc hay dịng điện một chiều).
HĐ 3: Vận dụng .
* MỤC TIÊU:
-KT:Giải các bài tập về máy phát điện xoay chiêu
-KN:Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập
-TĐ:Cẩn thận, tỉ mỉ.
-H: Đọc câu C3
-H: Cả lớp suy nghĩ, trả lời cá nhân C3
-G: Bổ sung hoàn chỉnh C3.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
1). Quan sát:
C1:
-Các bộ phận chính là: Nam châm và cuộn dây.
-Khác nhau: Một loại có NC quay, cuộn dây đứng yên; loại thứ 2 có cuộn dây quay còn NC đứng yên, loại này có thêm bộ góp điện.
C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm.
2). Kết luận:
-Các máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây dẫn.
-Các máy phát điện hoạt động đều biến đổi điện năng thành cơ năng.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: (H34.3/ SGK)
1). Đặt tính kĩ thuật:
-Tạo ra dòng điện có cường độ, hiệu điện thế và công suất lớn.
-Stato là các cuộn dây. Roto là nam châm điện mạnh.
2). Cách làm quay máy phát điện:
Dùng động cơ máy nổ, tuabin hơi nước, dùng cánh quạt gió.
III. Vận dụng:
C3:
-Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
-Khác nhau: Đinamô có kích thước và công suất phát điện nhỏ, hiệu điện thế và cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn máy phát đđiện xoay chiều trong cơng nghiệp.
4.4. Tổng kết:
-HS đọc lại ghi nhớ (SGK/ 94).
-Trong máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào? Stato là bộ phận nào?
-HS: Rơto là bộ phận quay, Stato là bộ phận đứng yên.
-HS: Thực hiện bài tập 34.1 và 34.2/ SBT (34.1: C và 34.2: D )
4.5. Hướng dẫn học tập:
@ Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc ghi nhớ SGK/94.
-Làm các bài tập 34.3 và 34.4/ SBT.
-Đọc mục “Có thể em chưa biết”- SGK/ 92
@ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Đọc và nghiên cứu trước bài 35:“ Các tác dung của dịng điện xoay chiều ”.
+ Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào ?
+ Tìm hiểu TN về tác dụng từ của dịng điện.
+ Đặc điểm và giá trị đo I và U của mạch điện xoay chiều ?
5. PHỤ LỤC:
- Sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu đổi mới phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng.
@ Về nội dung :
@ Về phương pháp :
@ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :
File đính kèm:
- vat ly 9 TIET 38.doc