Bài soạn môn Vật lý 9 - Tiết 47, 48

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến Thức: - Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.

 - Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.

 2. Kỹ Năng: Dựng được ảnh của 1 vật được tạo ra trong máy ảnh.

 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

 * Nhóm HS: - 1 mô hình máy ảnh

 - Ảnh chụp 1 số máy ảnh, nếu có giới thiệu cho cả lớp xem

 - Hình 47.4 SGK photo phát đủ cho HS.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tiết 47, 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 NS:. . . . Tiết 51 ND:. . . . Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: - Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. - Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. 2. Kỹ Năng: Dựng được ảnh của 1 vật được tạo ra trong máy ảnh. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS: - 1 mô hình máy ảnh - Ảnh chụp 1 số máy ảnh, nếu có giới thiệu cho cả lớp xem - Hình 47.4 SGK photo phát đủ cho HS. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu máy ảnh. (10P) Đọc mục I sgk Cấu tạo máy ảnh gồm 2 phần: Vật kính và buồng tối. Nhận xét. Chỉ ra vị trí của các bộ phận trên. Aûnh cần chụp sẽ nằm trên phim. . Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I SGK. Hãy quan sát hình 47.2 và cho biết cấu tạo máy ảnh gồm mấy phần? Kể ra? Gọi học sinh nhận xét. Hãy quan sát hình 47.3 và chỉ ra đâu là vật kính, buồng tối, vị trí đặt phim I. Cấu tạo máy ảnh: Cấu tạo máy ảnh gồm 2 phần cơ bản là vật kính và buồng tối. Vật kính là thấu kính hội tụ. Ngoài ra còn phim để chụp ảnh. Aûnh của mọt vật cần chụp sẽ nằm trên phim. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim của máy ảnh. (20P) Đọc C1, C2. Các nhóm quan sát ảnh của vật qua tấm kính mờ (phim) Aûnh đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Nhận xét. Aûnh thu được là ảnh thật -> vật kính là thấu kính hội tụ. Đọc C3 Vẽ hình 47.4. Vẽ ảnh A’B’ của ảnh AB trên phim theo hướng dẫn của giáo viên. Dựa vào hình vẽ tính tỉ số Nêu đặc điểm của ảnh. Nhận xét. Ghi tập. Dựa vào hình vẽ nhận xét đặt điểm của ảnh trên phim ?. Yêu cầu HS đọc C1, C2. GV cho HS hướng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngoài sân trường hoặc của kính, đặt mắt nhìn sau tấm kính mờ để quan sát ảnh của vật này. Hãy cho biết ảnh đó là ảnh gì ? Cùng chiều hay ngược chiều, to hay nhỏ hơn vật ? Gọi nhóm khác nhận xét. Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính là thấu kính hội tụ ? Yêu cầu HS đọc C3 Yêu cầu HS vẽ lại hình 47.4 vào tập. Gợi ý Hs vẽ ảnh A’B’ của ảnh AB như sau : + sử dụng tia đi qua quang tâm để xác định ảnh B’ của B hiện trên phim PQ và ảnh A’B’ của AB. Từ đó vẽ tia ló ra khỏi vật kính đối với tia sáng từ B tới vật kính và song song với trục chính. Xác định tiêu điểm F của vật kính. Dựa vào hình vẽ hãy tính  ? GV gợi ý HS xét 2 OAB và OA’B’ II.)- Aûnh của một vâït trên phim: Trả lời câu hỏi: C1: Aûnh quan sát được là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C2: Aûnh thu được là ảnh thật nên vâït kính là thấu kính hội tụ. 2) Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh. Xét OAB ~ OA’B’ Ta có: => A’B’ = AB 3. Kết luận : Aûnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Hoạt động 4: Vận dụng củng cố và dặn dò. (10P) Đọc C6. AB = 1,6m = 160cm d = OA = 3m d’ = OA’ = 6m Tìm A’B’ Lên bảng giải học sinh còn lại tự giải vào tập Nhận xét. Ghi vở. Đọc ghi nhớ Nghe và thực hiện. BT 47.1 C 47.2 a-3,b-4,c-2 d-1 Yêu cầu HS đọc C6. Đề bài cho thông tin gì? Gọi Hs lên bảng dựa vào H47.4 tính A’B’ Gọi HS nhận xét bài giải. Gv nhận xét hoàn chỉnh. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Về nhà học và làm Bt 47.3 đến 47.4 SBT xem bài ôn tập. III. Vận Dụng : C6 : AB = 1,6m = 160cm d = OA = 3m d’ = OA’ = 6m A’B’ = ? Giải. OAB ~ OA’B’ => => A’B’ = = 160. = 3,2cm IV)-RÚT KINH NGHIỆM Tuần 26 :. . . . . . . . . . . Tiết 52 ND:. . . . . . . . . ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản nửa đầu chương III. 2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năng giải các BT quang hình. 3. Thái Độ: Có ý thức HT tự giác, tích cực II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS : tự ôn bài theo HD của GV. * GV: hệ thống câu hỏi & BT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA H S TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG HHoạt động 1: Ôn phần lý thuyết. (15P) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải. Nêu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Nêu cấu tạo của máy biến thế. Nêu định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng So sánh thấu kính họi tụ, thấu kính phân kỳ. Tỉ lệ thuận với nhau. Nêu đường truyền của các tia sáng qua các thấu kính. Nêu cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm của vật qua máy ảnh. Đặt câu hỏi cho HS hệ thống lại kiến thức. Hãy phát biểu qui tắc bàn tay trái? Hãy nêu cấu tạo cơ bản của động cơ điện 1 chiều? Phát biểu quy tắc bàn tay phải? Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì? Dòng điện xoay chiều là gì? Các tác dụng chính của dòng điện xoay chiều? Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? Viết công thức tính công suất hao phí trên dường dây tải điện? Cấu tạo của máy biến thế gồm mấy phần cơ bản? Công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Khi giải Gv lưu ý Hs cần xét những cặp tam giác đồng dạng nào? Nêu đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ? Hãy nêu cấu tạo của máy ảnh? Aûnh của một vật qua máy ảnh có đặc điểm gì? -SGK Gồm nam châm và khung dây dẫn. -SGK -Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là HTCƯĐT -Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dâyđó biến thiên _Là dòng điện luân phiên đổi chiều.Có các tác dụng: Nhiệt quang ,từ - Nam châm và cuộn dây Php = -Haiphần :haicuộn dây và lỏi sắt non Công thức: Hoạt động 2: Các bài tập. (25P) Dùng quy tắc bàn tay trái tìm chiều lực từ Dùng quy tắc nắm tay phải tìm chiều các đường sức từ. Nêu các bước vẽ ảnh của một vật qua từng thấu kính. Ghi đề của bài tập vào tập. Ghi các bước giải vào tập. Tóm tắt đề và vẽ ảnh Lên bảng giải theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên lưu ý cho HS những dạng bài tập cơ bản. Dạng 1 : Xác định chiều lực điện từ khi biết cực của nam châm và chiều dòng điện dùng quy tắc bàn tay trái. Dạng 2 : xác định chiều đường sức từ khi biết chiều dòng điện và ngược lại dùng quy tắc nắm tay phải. Dạng 3 : Vẽ ảnh một vật qua thấu kính (hội tụ hay phân kỳ). Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Trước khi giải bài tập cần lưu ý các bước : Bước 1 : Đọc và tóm tắt đề. Bước 2 : Phân tích đề. Nếu là thấu kính hội tụ thì : d > f : Ảnh thật d < f : Ảnh ảo. Nếu là thấu kính phân kỳ thì: d > f ; d < f luôn cho ảnh ảo. Bước 3: Vẽ ảnh. Bước 4: giải. Bài 1:Lực từ hướng từ ngoài vào trong Bài 2: Bài 3: Cho 1 TKHT có f = 12cm, vật AB đặt và A nằm trên trục chính cách kính 24cm. Biết AB = 2cm a. Vẽ ảnh A’B’ của AB b. Tính OA’ và A’B’? Tóm tắt. f = 12cm. d = 24cB = 2cm a. Vẽ ảnh b. Tính OA’ = ? A’B’ = ? Giải Xét OAB ~ OA’B’ Ta có: (1) F’OI ~ F’A’B’ (2) Từ (1) và (2) => = Hoạt động 3: Dặn dò. (5P) Yêu cầu Hs về nhà học lại bài giải các bài tập tiết tới kiểm tra 1 tiết Ghi phần dặn dò. IV)-RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docvat ly 9(22).doc