Bài soạn môn Vật lý 9 - Tuần 25 đến tuần 28

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

a. Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.

b. Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo ở TKPK và TKHT.

c. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK.

2. Kỹ năng: Dựng ảnh của TKPK.

3. Thái độ : nghiêm túc, sáng tạo.

II-CHUẨN BỊ: - GV - Mỗi nhóm HS: 1 TKPK có tiêu cự khoảng 10cm; 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn để hứng ảnh.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tuần 25 đến tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 Ngày dạy: Tiết: 49 BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo ở TKPK và TKHT. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Kỹ năng: Dựng ảnh của TKPK. Thái độ : nghiêm túc, sáng tạo. II-CHUẨN BỊ: - GV - Mỗi nhóm HS: 1 TKPK có tiêu cự khoảng 10cm; 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn để hứng ảnh. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 5ph 10ph 15ph 10ph 5ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống: *Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của các tia sáng qua TKPK. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó. Cách nhận biết TKPK. *Tổ chức tình huống như SGK hoặc có thể cho HS đặt một vật qua TKPK ,nhìn qua TK, nhận xét ảnh quan sát được à Bài mới HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK: Cho HS quan sát H45.1 Yêu cầu HS nêu dụng cụ để làm TN như H45.1 Cho nhóm nhận dụng cụ TN Hướng dẫn HS làm TN để quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C1, C2 Aûnh của một vật tạo bởi TKPK có đặc điểm gì? HĐ3: Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKPK: Gọi HS đọc C3 Yêu cầu HS trả lời C3 GV nhận xét , đưa ra cách dựng ảnh . Gọi HS đọc C4. Yêu cầu HS tóm tắt được đề Gọi 1 HS lên trình bày cách vẽ ảnh A’B’. Hướng dẫn HS làm ý thứ II bằng cách xét hai tam giác đồng dạng Dịch AB ra xa hoặc vào gần thì hướng BI có thay đổi không ?à hướng của tia ló IK như thế nào? HĐ4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK: Gọi HS đọc C5. Gọi 2 HS lên vẽ ảnh. Lưu ý HS vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dể so sánh. B’ B I A’ F F’ A O Hình a GV nhận xét bổ sung HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc C6 Gọi HS trả lời C6 Nếu còn thời gian cho HS lên bảng tính Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết” *Về nhà:Học bài, làm bài tập 44-45.3à 44-45.5 SBT. Chuẩn bị bài thực hành Gọi HS trả lời HS quan sát Quan sát H45.1 Nêu dụng cụ Nhận dụng cụ và bố trí TN như H43.2 theo nhóm. Tiến hành TN như SGK và trả lời C1, C2. Thảo luận câu trả lời. Aûnh ảo, cùng chiều với vật. Đọc C3 HS trả lời C3 Thảo luận câu trả lời HS đọc và tóm tắt C4 1 HS lên bàng trình bày cách vẽ, HS khác tự làm vào vở K B I B’ A F’ A’ O F Cá nhân HS làm tiếp Gọi HS lên bảng làm Tóm tắt C4: OA=24cm f = 12cm +FB’O~ IB’B +OA’B’~ OAB =>OA’ = 2/3f = 8cm HS đọc C5 2 HS lên bảng vẽ ảnh Trao đổi, thảo luận kết quả Nhận xét, bổ sung K B I B’ A F’ A’ O F Hình b Đọc và trả lời C6 HS lên bảng tính C7 Đọc phần ghi nhớ I- Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK: 1/Thí nghiệm: (H45.1) 2/Nhận xét: Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Muốn quan sát ảnh ảo tạo bởi TKPK, ta phải đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló. II-Cách dựng ảnh: Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu kính. Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB qua TKPK. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng tiêu cự. III-Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính: Ảnh của vật AB tạo bởi TKHT to hơn vật. Aûnh của vật AB tạo bởi TKPK nhỏ hơn vật. III-Vận dụng C6: *Giống: cùng chiều với vật. *Khác: +TKHT: ảnh lớn hơn vật +TKPK: ảnh nhỏ hơn vật *Nhận biết: đưa vật lại gần TK nếu thấy ảnh nhỏ hơn vật àTKPK, nếu ảnh lớn hơn vật àTKHT C7: Hình a: OB’F’~BB’I ; OAB~OA’B’ =>h'= 3h = 1,8cm; OA’= 24cm. Hình b: F’BO~IB’B OA’B’~OAB =>h'= 0,36cm; OA’= 4,8cm 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 Ngày dạy: Tiết: 50 BÀI 46: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT. Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được. Thái độ : Nghiêm túc, sáng tạo, hợp tác trong hoạt động nhóm. II-CHUẨN BỊ: -Mỗi nhóm HS: 1 TKHT có tiêu cự cần đo khoảng 10-15cm; 1 giá quang học có thước đo; 1 màn hứng; 1 vật sáng có chữ L hoặc chữ F khoét trên màn chắn sáng; 1 đèn hoặc nến. -HS : xem lại bài 42,43; chuẩn bị báo cáo thực hành trả lờib sẵn các câu hỏi. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 15ph 20ph 5ph 5ph HĐ1: Kiểm sự chuẩn bị của HS : Kiểm tra báo cáo thực hành của HS. Yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời ở mẫu báo cáo thực hành. GV sửa chữa những chổ còn thiếu sót Gọi đại diện nhóm trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. GV tóm tắt các bước tiến hành TN. HĐ2: Tiến hành thực hành: Yêu cầu HS tiến hành theo các bước TN. GV theo dõi các nhóm tiến hành thí nghiệm àgiúp các nhóm khi cần thiết HĐ3: Hoàn thành báo cáo: Cho HS hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu của GV . Ghi các số liệu vào bảng kết quả và xử lí kết quả. HĐ4: Củng cố: GV nhận xét kỉ luật khi tiến hành TN, kĩ năng thực hành của các nhóm, đánh giá chung và thu báo cáo. *Về nhà: Chuẩn bị bài 47 Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các thành viên trong nhóm HS trình bày theo yêu cầu của GV Hướng dẫn HS chứng minh dựa vào các tam giác đồng dạng Đại điện nhóm trình bày các bước tiến hành TN. Các nhóm thực hành theo các bước Lấy số liệu ghi vào báo cáo Hoàn thành câu hỏi Ghi số liệu và xử lí kết quả 1- Trả lời câu hỏi: a)Dựng ảnh như hình vẽ: B I A’ A F O F’ B’ b)Chứng minh d= d' = 2f c) => A’B’ =AB d)Công thức f = 2-Thực hành: Bước 1: Xác định vị trí của thấu kính, vật và màn ảnh. Bước 2: Đo chiều cao của vật. Bước 3: Tiến hành dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa thấu kính. Dừng khi thu được ảnh rõ nét. Bước 4: Lấy số liệu: kiểm tra d, d'; h, h' 3-Kết quả đo: ( HS hoàn thành báo cáo thực hành) 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 26 Ngày dạy: Tiết: 51 BÀI 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh Kỹ năng: Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống. Thái độ : Say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của ứng dụng. II-CHUẨN BỊ: - GV - Mỗi nhóm HS: 1 mô hình máy ảnh III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 5ph 10ph 20ph 10ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống: *Kiểm tra bài cũ: Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn ? Độ lớn của vật không thay đổi độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào? *Tổ chức tình huống như SGK HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh: Yêu cầu HS đọc thông tin để biết cấu tạo của máy ảnh và công dụng của nó. Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì? Vật kính là thấu kính gì? Vì sao? Cho HS xem mô hình máy ảnh Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phận nào? HĐ3: Dựng ảnh của một vật đặt trước máy ảnh: Cho HS đọc C1, C2 và trả lời. Những máy bình thường thì ảnh nhỏ hơn vật, còn ở máy ảnh điện tử chụp những vật nhỏ như côn trùng, phân tử... thì ảnh to hơn vật. Yêu cầu HS vẽ ảnh như C3 Quan sát từng HS vẽ ảnh Yêu cầu HS tự chứng minh Yêu cầu HS rút ra kết luận ảnh của vật đặt trước máy ảnh có đặc điểm gì? HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc và trả lời C5, cho HS chỉ vào sơ đồ Gọi HS lên bảng làm C6, các HS khác làm vào vở Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết” *Về nhà:Học bài, làm bài tập 47.1à 47.5 SBT. Chuẩn bị ôn tập từ bài 33 à bài 47 Gọi HS trả lời HS quan sát Đọc thông tin Cấu tạo gồm vật kính và buồng tối. TKHT để tạo ra ảnh thật hứng trên màn ảnh Ảnh hiện trên phim Đọc C1,C2 C1:Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B I P A O F’ A’ B’ Q C2: ảnh thật của vật thật chứng tỏ vật kính là TKHT Từng HS vẽ hình như C3 Cho HS làm C4 Tóm tắt C4: OA=2m = 200cm OA’= 5cm +ABO~ A’B’O HS đọc C5 1 HS lên bảng làm C6 Trao đổi, thảo luận kết quả Nhận xét, bổ sung I- Cấu tạo máy ảnh: Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối, ngoài ra có chổ đặt phim. Công dụng: thu ảnh của một vật muốn chụp lên phim. II-Ảnh của một vật trên phim: Vật kính là một thấu kính hội tụ Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật III-Vận dụng C5: C6: OA=3m = 300cm OA’= 6cm AB= 1,6m A’B’=? 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 26 Ngày dạy: Tiết: 52 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập và kiểm tra những kiến thức từ bài 33 đến bài 47 chuẩn bị làm bài kiểm tra. Vận dụng những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để giải bài tập. Thái độ : trung thực, tích cực ôn tập. II-CHUẨN BỊ: +HS : Ôn tập từ bài 33 đến bài 47. Trả lời sẳn các câu hỏi của GV . +GV:Câu hỏi ôn tập và các bài tập. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 10ph 35ph HĐ1: Trình bày và trao đổi kết quả chuẩn bị : Yêu cầu các nhóm, các tổ báo cáo phần chuẩn bị Goi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà. Cho HS trao đổi, thảo luận những kiến thức và kĩ năng mà HS chưa vững . GV khẳng định những câu trả lời cần có. HĐ2:Vận dụng: GV cho HS trả lời nhanh câu 7 ,8. Yêu cầu có giải thích cho các cách lựa chọn. Hướng dẫn HS chọn phương án đúng nếu HS gặp khó khăn. Cho từng HS làm bài 9 sau đó gọi 1 HS lên bảng sửa bài Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét bài giải của bạn trên bảng . GV thống nhất các lời giải đúng. Tương tự cho HS giải bài 10,11,12 K B I B’ AF’ A’ O F Cho HS tìm các cách giải khác nhau Nhắc HS tìm những cách giải đơn giản ngắn gon. B I A A’ F F’ B’ Chú ý HS nêu các tam giác đồng dạng sau đó lập tỉ số rồi tính chiều cao ảnh, khỏang cách từ ảnh đến thấu kính Các nhóm trưởng hoặc tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị ở nhà của các bạn Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị (từ câu 1 đến câu 6) Phát biểu, trao đổi, thảo luận từng câu. Sửa chữa nếu có HS làm từng câu theo yêu cầu của GV . Trình bày câu trả lời và trao đổi, thảo luận với cả lớp Nhận xét bổ sung nếu có 7-B; 8-D Từng cá nhân làm bài 9 1 HS lên bảng sửa bài HS khác nhận xét, bổ sung à đưa ra lời giải đúng Bài 9: =>U2= = Bài 10: U2= = Php= =2500W Bài 11: Vì A trùng F’ nên BO và AI là đường chéo hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm hai đường chéo. A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO nên: OA’= ½ OA= 10cm Bài 12: O Aûnh cao 1cm, cách thấu kính 24cm I - Ôn tập: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín đổi chiều? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Nêu chổ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai loại máy đó. Chiếu chùm tia sáng từ không khí vào nước, chếch 300 so với mặt nước. Có hiện tượng gì đối với tia sáng truyền qua mặt nước? Góc tới bằng bao nhiêu độ? Cách nhận biết một TKHT và TKPK? Dựng ảnh của vật AB qua TKHT. Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? Đặc điểm ảnh của một vật trên phim? II-Vận dụng: Đặt một vật trước thấu kính phân kì ta sẽ thu được : một ảnh ảo lớn hơn vật. một ảnh ảo nhỏ hơn vật. một ảnh thật lớn hơn vật. một ảnh thật nhỏ hơn vật. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100lần. B. giảm đi 100 lần C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10 000 lần Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500vòng và 11000vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp là 1000V, công suất điện tải đi là 110 000W. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. Điện trở của đường dây tải điện là 100. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện? Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặc vuông góc với trục chính của TKPK, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm? Vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc trước TKHT có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 24cm. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. Ảnh cao bao nhiêu và cách thấu kính bao nhiêu cm? 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 27 Ngày dạy: Tiết: 54 BÀI 48: MẮT I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn. Biết cách thử mắt. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của mắt theo khía cạnh vật lí. Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. II-CHUẨN BỊ: - GV: tranh về con mắt. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 5ph 10ph 15ph 10ph 5ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống: *Kiểm tra bài cũ: Tên hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì? Tác dụng của các bộ phận đó? *Tổ chức tình huống: như SGK HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo của mắt: Cho HS quan sát H.48.1. Yêu cầu HS đọc tài liệu ở phần 1. Cấu tạo. Gọi HS nêu cấu tạo của mắt theo câu hỏi: Hai bộ phận quan trọng của mắt là gì? Bộ phận nào đóng vai trò như TKHT, ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu? Yêu cầu HS trả lời C1. GV nhận xét, chốt lại câu trả lời HĐ3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt: Gọi HS đọc tài liệu phần II Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì? Sự điều tiết của mắt là gì? Hướng dẫn vẽ ảnh của vật trong hai trường hợp vật ở xa và vật ở gần Gọi 2 HS lên bảng vẽ ( yêu cầu HS giữ khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc không đổi) Hướng dẫn HS thực hiện C2 HĐ4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn: Cho HS tìm hiểu điểm cực viễn trong SGK. Trả lời câu hỏi: Điểm cực viễn là gì? Khoảng cực viễn là gì? Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? GV thông báo người có mắt tốt nhìn thấy vật ở xa mà không cần điều tiết Cho HS tìm hiểu điểm cực cận trong SGK. Trả lời câu hỏi: Điểm cực cận là điểm nào? Khỏang cực cận là gì? Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn vật ở điểm cực cận? Yêu cầu HS trả lời C4 HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS làm C5, C6 Nếu còn thời gian cho HS lên bảng tính Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết” *Về nhà:Học bài, làm bài tập 48.1à 48.4 SBT. Chuẩn bị bài 49 ( xem lại cách dựng ảnh của một vật qua TKHT và TKPK) Gọi HS trả lời HS quan sát Đọc tài liệu Trả lời theo câu hỏi của GV . Nhóm thảo luận trả lời C1 HS trả lời, HS khác thảo luận Đọc tài liệu. HS trả lời các câu hỏi của GV B F’ A O A’ B’ B O F’ A’ A B’ Từng HS vẽ ảnh khi vật ở xa và gần mắt. 2 HS lên bảng vẽ ảnh. Từng HS thực hiện C2 theo hướng dẫn của GV A’B’=AB Đọc SGK tìm hiểu điểm cực viễn Trả lời các câu hỏi của GV Đọc SGK tìm hiểu điểm điểm cực cận Trả lời các câu hỏi của GV HS tự xác định điểm cực cận của mắt mình Từng HS làm C5 1 HS lên bảng tính C5 B I P A O F’ A’ B’ Q I- Cấu tạo của mắt: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Thể thủy tinh là một TKHT đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Màng lưới (võng mạc) ở đáy mắt, giống như phim, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. II-Sự điều tiết: Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. Khi nhìn các vật ở xa tiêu cự của mắt sẽ lớn, khi nhìn các vật ở gần thì tiêu cự của mắt sẽ nhỏ. III-Điểm cực cận và điểm cực viễn: Điểm xa mắt nhất mà ta nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. III-Vận dụng C5: OA=20m = 2000cm OA’= 2cm AB= 8m=800cm A’B’=? C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất. 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 28 Ngày dạy: Tiết: 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được đặc điểm của mắt cận và mắt lão, cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão. Biết cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính đặt sát mắt. Vận dụng để giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. Kỹ năng : vẽ hình, quan sát, phân tích hiện tượng. Thái độ cẩn thận. II-CHUẨN BỊ: + 1 kính cận, 1 kính lão, bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tyra bài cũ và câu C1. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 5ph 20ph 10ph 10ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,: *Kiểm tra bài cũ: Hãy so sánh ảnh ảo của TKHT và ảnh ảo của TKPK? Vẽ ảnh AB qua TKHT và nêu tính chất của ảnh. B A O F F ’ *Tình huống: Giới thiệu như SGK HĐ2: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục: GV treo bảng phụ câu C1, yêu cầu HS trả lời. Cho HS nhận xét và thống nhất câu trả lời. Yêu cầu HS đọc và trả lời C2. GV nhân xét và thống nhất. Mở rộng: Điểm cực viễn của mắt cận thị nằm cách mắt khoảng 2m trở lại, tuỳ thuộc vào mắt bị cận nắng hay nhẹ. Vậy nguyên nhân nào làm mắt dễ bị cận? GV chốt lại có 2 nguyên nhân chính: do bẩm sinh, do bảo vệ mắt không kỹ. àCách bảo vệ mắt không bị cận thị. Làm cách nào khắc phục tật cận thị?à sang phần 2 GV nhấn mạnh cho HS cách dùng từ: sửa tật cận thị khác cách khắc phục tật cận thị. GV yêu cầu HS trả lời C3 Yêu cầu HS đọc câu C4, xác định ảnh của vật qua TKPK Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? Nếu đeo kính, mắt có thể nhìn thấy rõ vật không? Vì sao? Mắt nhìn rõ vật AB ta phải đeo thấu kính gì? Yêu cầu HS vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì đặt sát mắt. Khi đeo kính phân kì takhông nhìn thấy vật AB mà chỉ nhìn thấy ảnh của AB mà thôi. Từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận. GV giải thích thêm tại sao tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn cv. GV giới thiệu cách chọn kính thích hợp. HĐ3: Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục: Yêu cầu HS đọc mục II 1 SGK tìm hiểu các đặc điểm của mắt lão theo nhóm. GV cho HS nhận xét các nhóm và thống nhất kết quả cho HS ghi vào vở Tương tự như mắt cận GV cho HS vẽ hình và rút ra kết luận theo câu C5, C6. HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS hoàn thành C7, C8 Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa hay ở gần mắt? Kính cận là thấu kính gì?. Kính có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt? Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần? Kính lão là loại thấu kính gì? Yêu cầu HS trả lời phần đặt vấn đề ở SGK *Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ Làm bài tập 49.1.1à49.4 SBT Đọc” Có thể em chưa biết”. Chuẩn bị bài 50, quan sát các kính lúp 1 HS trả lời và vẽ hình lên bảng Cá nhân trả lời C1 Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn cv của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường. HS nêu nhưng nguyên nhân làm mắt cận. HS tìm hiểu và phân biệt. Cá nhân trả lời C3 Vẽ hình 49.1 vào vở Mắt không nhìn rõ vật AB vì AB nằm xa mắthơn điểm cực viễn cv Mắt nhìn được ảnh củaABvì ảnh(cccv) Vẽ ảnh A’B’ qua TKPK đặt sát mắt HS rút ra kết luận HS đọc mục II 1 và hoạt động nhóm. Đại diện nhóm cho biết kết quả Lớp nhận xét và thống nhất Trả lời C5, C6 HS hoàn thành C7, C8 Trả lời các câu hỏi của GV B’ B A’ A O F F ’ I- Mắt cận: 1/Những biểu hiện của tật cận thị: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn cv của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường. 2/Cách khắc phục tật cận thị: Mắt cận thị phải đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt B B’ A A’ F,cv II-Mắt lão : 1/Những đặc điểm của mắt lão: Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn so với mắt thường. 2/Cách khắc phục mắt lão: Kính lão là thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần. B’ B A’ A cc F III-Vận dụng: 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: IV-RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docvl 9 T25-28.doc