Bài soạn môn Vật lý 9 - Tuần 27

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức :

-Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận qtrọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới

-Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.

-Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.

-Biết cách thử mắt.

 2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của mắt theo khía cạnh vật lí.

 3/Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí.

II/ CHUẨN BỊ:

*GV: - Tranh vẽ con mắt bổ dọc

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1/Ổn định tổ chức lớp

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 8/3/08 ND:14/3/08 Tuần : 27 Tiết : 54 BÀI 48 : MẮT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : -Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận qtrọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới -Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. -Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn. -Biết cách thử mắt. 2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của mắt theo khía cạnh vật lí. 3/Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Tranh vẽ con mắt bổ dọc III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/Ổn định tổ chức lớp: 2/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:Tình huống học tập: Mắt có liên quan gì đến TKHT và TKPK? -Hs suy nghĩ HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt: -Cho Hs xem H48.1, cho biết mắt có những bộ phận qtrọng nào? -Bộ phận nào của mắt là TKHT? TK này có đđiểm gì? -Tiêu cự của TK có thể thay đổi được bằng cách nào? -Aûnh cuả vật mà mắt nhìn thấy hiện lên ở đâu? -Nêu những điểm giống và khác nhau giữa con mắt và máy ảnh? -Gọi HS trbày C1, nhận xét -Xem H48.1, cho biết những bộ phận qtrọng của mắt -Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi được -Bằng cách phồng lên hay dẹt xuống -Hiện lên trên màng lưới -Cá nhân HS hoàn thành C1 và trả lời I. CẤU TẠO CỦA MẮT : 1-Cấu tạo: -2 bộ phận qtrọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới -Thể thuỷ tinh là một TKHT. Tiêu cự của TK có thể thay đổi , dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra -Màng lưới(võng mạc) là nơi ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét 2-So sánh mắt và máy ảnh : -Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, cỏn màng lưới như phim HĐ3:Tìm hiểu sự điều tiết của mắt: -Y/c Hs tự đọc thông tin SGK -Mắt phải ntn để nhìn rõ các vật? -Sự điều tiết của mắt là gì? Trong qtrình điều tiết tiêu cự thay đổi bằng cách nào? -Y/c Hs nhắc lại: vật đặc rất xa TKHT thì cho ảnh có đđiểm gì? -Y/c Hs dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thể thuỷ tinh trong 2 trhợp: +Vật ở rất xa +Vật đặt ở gẩn hơn trđó thể thuỷ tinh là TKHT và màng lưới là màn hứng ảnh àNhận xét OF1 và OF2 -HS tự thu thập thông tin -Thực hiện qtrình điều tiết -Hs trả lời như SGK -ảnh thật cách TK một khoảng bằng tiêu cự -2 HS lên bảng dựng ảnh -Nhận xét í OABOA1’B1’: à AB, OA’1, OA’2 không đổiàOA nhỏ thì A’B’ lớn và ngược lại í OIF1A1’B1’F1: àA1’B1’lớn thì OF1 nhỏ và ngược lại II. SỰ ĐIỀU TIẾT: -Sự điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện lên rõ nét trên màng lưới -Trong qtrình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống ảnh hiện lên rõ nét trên màng lưới B F1 O A1’ A l l B1’ B F2 B1’ l A1’ A O l àKL: -Khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn -Khi nhìn các vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ HĐ4:Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn: -Y/c Hs tự đọc thông tin SGK -Điểm cực viễn là gì?Khoảng cực viễn là gì? -Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? Mắt có trthái ntn khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn? -Gthiệu bảng đo thị lực H48.3 -Y/c Hs thực hiện C3 -Điểm cực cận là gì?Khoảng cực cận là gì? -Làm cách nào để xđịnh điểm cực cận? Mắt có trthái ntn khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận? -Y/c Hs thực hiện C4 -N/c SGK -Trả lời -Rất xa(vô cực), mắt không cần điều tiết -Qsát H48.3 -Thực hiện C3 -Trả lời -Trả lời như SGK -Thực hiện C4 III. ĐIỂM CỰC VIỄN VÀ ĐIỂM CỰC CẬN: 1-Điểm cực viễn: -Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ vật khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (Cv ) -Khoảng cách từ mắt đến Cv glà khoảng cực viễn 2-Điểm cực cận: -Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực cận (Cc ) -Khoảng cách từ mắt đến Cc glà khoảng cực cận HĐ5:Vận dụng: -Y/c Hs hoàn thành C5 -Hs làm việc cá nhân hoàn thành C5 IV. VẬN DỤNG: C5: àh’= =0,8cm IV-TỔNG KẾT BÀI HỌC: -Nêu cấu tạo của mắt? Ssánh mắt với máy ảnh ? -Nêu những hiểu biết của em về điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt ? V-NHẬN XÉT – DẶN DÒ : -Học bài và làm bài tập 48.1 à 48.4 SBT -Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “ NS: 13/3/08 ND: 20/3/08 -Xem và chuẩn bị bài 49: Mắt cận và mắt lão Tuần : 28 Tiết : 55 BÀI 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : -Hiểu được đặc điểm của mắt cận và mắt lão, cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão. -Biết cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính đặt sát mắt. -Vận dụng để giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. 2/Kỹ năng: vẽ hình, quan sát, phân tích hiện tượng 3/Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. II/ CHUẨN BỊ: *Nhóm : - 1 TKHT - 1 TKPK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/Ổn định tổ chức lớp: 2/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:Kiểm tra bài cũ-Tình huống học tập: *HS1: Hãy ssánh cấu tạo của mắt và máy ảnh ? Sửa BT48.2 *HS2: Hãy ssánh ảnh của vật tạo bởi TKHT và KPK? Sửa BT 48.3 Tình huống học tập: Khi nào mắt bị tật cận thị, tật mắt lão và cách khắc phục ra sao? -Hs trả lời 48.2: a-3;4-b;1-c;2-d 48.3: h’=0,64cm -Hs suy nghĩ HĐ2: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục: -Y/c Hs thảo luận C1 àNêu biểu hiện của tật cận thị? -Y/c Hs thảo luận C2, C3 -Hướng dẫn C4: +Dựng ảnh A’B’ theo H49.1 +Khi khôg đeo kính, mắt có nhìn thấy vật AB khôg? Vì sao? + Khi đeo kính, mắt có nhìn thấy vật AB khôg? Vì sao? Aûnh có đđiểm gì? àMắt cận khôg nhìn rõ vật ở đâu? Kính cân là kính gì? Có tiêu điểm nằm ở đâu? -Thảo luận trả lời C1 -Thảo luận trả lời C2, C3 B -Cá nhân lên dựng ảnh +mắt khôg nhìn rõ vật vì vật ở xa mắt hơn Cv +A’B’nằm gần mắt hơn Cv, ảnh ảo nhỏ hơn vật -Rút ra KL và ghi vở I. MẮT CẬN : 1-Những biểu hiện của tâït cận thị: -Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường 2-Cách khắc phục tật cận thị : Kính cận B’ l A’ A F, Cv Mắt -Kính cận là kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính phân kì để có nhìn rõ các vật ở xa mắt -Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt HĐ3:Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục: -Mắt lão có đđiểm gì?Điểm cực cận của mắt ntn so với mắt thường -Y/c Hs trả lời C5 -Y/c Hs thực hiện C6 +Khi khôg đeo kính, mắt có nhìn thấy vật AB khôg? Vì sao? + Khi đeo kính, mắt có nhìn thấy vật AB khôg? Vì sao? Aûnh có đđiểm gì? àMắt lão khôg nhìn rõ vật ở đâu? Kính lão là kính gì? Aûnh A’B’ hiện lên trong khoảng nào? -Cc xa mắt hơn bhtường -Hs trả lời C5 -Cá nhân lên dựng ảnh +mắt khôg nhìn rõ vật vì vật ở gần mắt hơn Cc +A’B’nằm xa mắt hơn Cc, ảnh ảo lớn hơn vật nằm ngoài khoảng Cc -Rút ra KL và ghi vở II. MẮT LÃO: 1-Những đặc điểm của mắt lão: -Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần . Điểm cực viễn Cc của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường 2-Cách khắc phục tật mắt lão : B’ B F Cc A A’ l l Kính lão -Kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để có nhìn rõ các vật ở gần mắt hơn Cc HĐ3:Vận dụng: -Y/c Hs hoàn thành C7, C8 -Hs thảo luận C7, C8 IV. VẬN DỤNG: IV-TỔNG KẾT BÀI HỌC: -Nêu những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục ? -Mắt lão thường gặp ở những người nào ? Cách khắc phục mắt lão? V-NHẬN XÉT – DẶN DÒ : -Học bài và làm bài tập 48.1 à 49.3 SBT -Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “ -Xem và chuẩn bị bài 50: Kính lúp NS: 13/3/08 ND: 21/3/08 Tuần : 28 Tiết : 56 BÀI 50 : KÍNH LÚP I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : Biết được kính lúp dùng để làm gì? Nêu đặc điểm của kính lúp. Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. 2/Kỹ năng: Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ. 3/Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: *Nhóm : - 1 kính lúp 2x, 3x, 5x III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/Ổn định tổ chức lớp: 2/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:Kiểm tra bài cũ-Tình huống học tập: *HS1: Nêu những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục ? Sửa BT49.2 *HS2: -Mắt lão thường gặp ở những người nào ? Cácc khắc phục mắt lão? Sửa BT 49.3 Tình huống học tập: Người thợ sửa đồng hồ dùng loại kính nào ? -Hs trả lời 49.2: a-3;4-b;2-c;1-d 49.3: Khi khôg đeo kính người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 50cm -Hs suy nghĩ HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và đđiểm của kính lúp: -Kính lúp là gì? Có tiêu cự ntn? -Kính lúp dùng để làm gì? -Số bội giác của kính lúp có kí hiệu ntn? Nêu cthức tính ? -Số bội giác có ý nghĩa gì? -Y/c Hs dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để qsát vật nhỏ, sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn, đối chiếu với số bội giác ghi trên vành đỡ kính -Y/c Hs trả lời C1, C2 àRút ra KL -Hs trả lời -G= -Thực hiện theo nhóm, rút ra KL về mqhệ giữa số bội giác và ảnh qsát được -Thảo luận hoàn thành C1, C2 C1: G tỉ lệ nghịch với f C2: f = 16,7c I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? -Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ -Mỗi kính lúp có một số bội giác (G) ghi bằng các con số 2x, 3x, 5x -Giữa số bội giác và tiêu cự f của kính lúp có hệ thức: G= -Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lúp lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trtiếp vật mà không dùng kính -Kính có G càng lớn thì f càng nhỏà ảnh qsát được càng nhỏ HĐ3: Tìm hiểu cách qsát một vật nhỏ qua kính lúp: -Y/c các nhóm qsát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp, đo k/c từ vật đến kính, ssánh k/c đó với tiêu cự của kính , trả lời C3 -Gọi Hs lên dựng ảnh A’B’ -Y/c Hs trả lời C4 àRút ra KL -Thực hiện TN theo nhóm, hoàn thành C3 -Cá nhân Hs lên dựng ảnh ở H50.2 -Hoàn thành C4 II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP: F l B A A’ O l Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp , ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. HĐ4: Vận dụng: -Y/c Hs trả lời C5, C6 -Cá nhân Hs hoàn thành C5 -Hs thảo luận hoàn thành C6 III- VẬN DỤNG: C5: đọc chữ nhỏ, qsát chi tiết nhỏ trong đồng hồ, mạch đtử, vân trên lá cây IV-TỔNG KẾT BÀI HỌC: -Nêu những đđiểm của kính lúp và ý nghĩa của số bội giác ? -Muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta nên làm ntn? V-NHẬN XÉT – DẶN DÒ : -Học bài và làm bài tập 50.1 à 50.5 SBT -Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “ -Xem và chuẩn bị bài 51: Bài tập quang hình học

File đính kèm:

  • docBai 48, 49,50.doc
Giáo án liên quan