I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức :
- Biết được kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu đặc điểm của kính lúp.
- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
2/Kỹ năng: Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ.
3/Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
*Nhóm : - 1 kính lúp 2x, 3x, 5x
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại,thảo luận, quan sát, nhận xét, rút ra kết luận.
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Ổn định tổ chức lớp:
2/Bài mới:
3/ Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Nêu những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục ?
Sửa BT49.2
*HS2: -Mắt lão thường gặp ở những người nào ? Cácc khắc phục mắt lão? Sửa BT
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tuần 28, 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày dạy:
Tiết: 56
BÀI 50 : KÍNH LÚP
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức :
Biết được kính lúp dùng để làm gì?
Nêu đặc điểm của kính lúp.
Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
2/Kỹ năng: Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ.
3/Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
*Nhóm : - 1 kính lúp 2x, 3x, 5x
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại,thảo luận, quan sát, nhận xét, rút ra kết luận.
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Ổn định tổ chức lớp:
2/Bài mới:
3/ Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Nêu những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục ?
Sửa BT49.2
*HS2: -Mắt lão thường gặp ở những người nào ? Cácc khắc phục mắt lão? Sửa BT 49.3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Tình huống học tập:
Tình huống học tập:
Người thợ sửa đồng hồ dùng loại kính nào ?
-Hs suy nghĩ
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và đđiểm của kính lúp:
-Kính lúp là gì? Có tiêu cự ntn?
-Kính lúp dùng để làm gì?
-Số bội giác của kính lúp có kí hiệu ntn? Nêu cthức tính ?
-Số bội giác có ý nghĩa gì?
-Y/c Hs dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để qsát vật nhỏ, sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn, đối chiếu với số bội giác ghi trên vành đỡ kính
-Y/c Hs trả lời C1, C2
àRút ra KL
-Hs trả lời
-G=
-Thực hiện theo nhóm, rút ra KL về mqhệ giữa số bội giác và ảnh qsát được
-Thảo luận hoàn thành C1, C2
C1: G tỉ lệ nghịch với f
C2: f = 16,7c
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ?
-Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ
-Mỗi kính lúp có một số bội giác (G) ghi bằng các con số 2x, 3x, 5x
-Giữa số bội giác và tiêu cự f của kính lúp có hệ thức: G=
-Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lúp lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trtiếp vật mà không dùng kính
-Kính có G càng lớn thì f càng nhỏà ảnh qsát được càng nhỏ
HĐ3: Tìm hiểu cách qsát một vật nhỏ qua kính lúp:
-Y/c các nhóm qsát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp, đo k/c từ vật đến kính, ssánh k/c đó với tiêu cự của kính , trả lời C3
-Gọi Hs lên dựng ảnh A’B’
-Y/c Hs trả lời C4
àRút ra KL
-Thực hiện TN theo nhóm, hoàn thành C3
-Cá nhân Hs lên dựng ảnh ở H50.2
-Hoàn thành C4
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP:
F
l
B
A
A’
O
l
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp , ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
HĐ4: Vận dụng:
-Y/c Hs trả lời C5, C6
-Cá nhân Hs hoàn thành C5
-Hs thảo luận hoàn thành C6
III- VẬN DỤNG:
C5: đọc chữ nhỏ, qsát chi tiết nhỏ trong đồng hồ, mạch đtử, vân trên lá cây
4/ Cũng Cố:
-Nêu những đđiểm của kính lúp và ý nghĩa của số bội giác ?
-Muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta nên làm ntn?
5/ Dặn dò:
-Học bài và làm bài tập 50.1 à 50.5 SBT
-Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “
-Xem và chuẩn bị bài 51: Bài tập quang hình học
V-RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 29 Ngày dạy:
Tiết: 57
BÀI 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức :
-Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính, các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)
2/Kỹ năng: Thực hiện phép vẽ, phép tính về hình quang học.
Giải thích một số hiện tượng và và một số ứng dụng về quang hình học.
3/Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
Ôn tập từ bài 40à50
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Vận dụng, thảo luận, nhận xét, rút ra kết luận.
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Ổn định tổ chức lớp:
2/Bài mới:
3/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:Kiểm tra bài cũ-Tình huống học tập:
*HS1: Kính lúp là gì? Người ta dùng kính lúp để làm gì? Hệ thức liên hệ giữa bội giác và tiêu cự của kính lúp? Sửa BT 50.1,2
*HS2: Trbày cách vẽ ảnh của vật
tạo bởi TKHT và TKPK? Sửa BT 50.4
-Hs trả lời
50.1: C, 50.2: C
50.4: G=3x có f ngắn , cho ảnh lớn hơn G=2x
M
HĐ2: Giải bài 1:
-Y/c Hs đọc và nắm vững yêu cầu của đề bài1
-Cho Hs vẽ hình vào vở
-Gợi ý:
+Khi chưa đổ nước, mắt có nhìn thấy O khôg? Vì sao?
+Tại sao mắt nhìn thấy A mà khôg thấy O?
+Khi đổ nước vào bình với h’=3/4h, mắt có nhìn thấy O khôg ? Vì sao?
+Để vẽ đường truyền của ánh sáng từ O đến mắt cần vẽ những tia nào?
-Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới góc khúc xạ trên hình vẽ?
-Đọc đềø bài và vẽ hình
+Mắt không nhìn thấy O vì bị thành bình che khuất, as từ O không truyền đến mắt được
+Mắt nhìn thấy O vì as từ O truyền qua nước, kkhí đến mắt
+AM cắt mặt phân cách tại I, nối IO :là tia tới, IM là tia khúc xạ
BÀI 1 :
I
h’
O
A
-as từ O truyền đến mặt phân cách giữa 2 mtrường thì bị gãy khúc , cho một tia khúc xạ theo phương IM, I là điểm tới
-nối OIM ta được tia sáng từ tâm O đến mắt
HĐ3:Giải bài 2:
-Y/c Hs ttắt đề bài 2
-Xđịnh AB nằm trong khoảng nào? (d2f, d=2f, f<d<2f)
-Gọi Hs lên bảng dựng ảnh A’B’
-Lưu ý: dùng thước đo chiều cao của vật và ảnh theo đvị mm
-Y/c Hs vận dụng kthức hình học tìm bthức của h’ theo h
-Gọi Hs lên bảng tìm hệ thức của từg cặp tam giác đồng dạng
-Sửa chữa, thống nhất kết quả
-Ttắt đề
-f<d<2f
-Cá nhân lên dựng ảnh
-Tìm các cặp tam giác đồng dạng
BÀI 2: d=16cm, f=12cm
B
H
A
·
O
F’
F
A’
·
·
B’
íFABFOH:
à (1)
í OABOA’B’:
à (2)
Từ (1) (2) à
àA’O = =
à A’O = = 48cm
(2)à=
à h’ = 3h
HĐ4:Giải bài 3:
-Y/c ttắt đề bài 3
-Nêu những biểu hiện của mắt cận?
-Người bị cận càng nặng thì Cv càng dài hay ngắn?
-Nêu cách khắc phục tật cận thị?
-Người đeo kính cận sẽ thấy ảnh có đđiểm gì?
-Y/c Hs vẽ hình 51.2 vào vở
-Thảo luận : CMR tất cả các vật nằm trước kính đều cho ảnh nằm từ đei63m cực viễn đến kính
-Hs ttắt đề
-Hs trả lời: Cv gần hơn so với mắt bình thường
-Cv càng ngắn
à CVH < CVB
-Hs trả lời:
-Aûnh nằm trong khoảng tcự của kính (gần hơn Cv)
-Hs vẽ hình
-Thảo luận nhóm
BÀI 3:
CVB = 60cm
CVH = 40cm
ai cận nặng hơn?
Cách khắc phục
Giải
a)Hoà cận nặng hơn
b)Kính phân kì có F=Cv của mắt
àKính bạn Hoà có f ngắn hơn
K
I
B
B’
l
A’
A
F, Cv
Khi tịnh tiến AB luôn vgóc với trục chínhàIB khôg đổiàBO luôn cắt IK tại B’àB’ luôn nằm trong đoạn FIàA’B’ luôn nằm trong OF ( từ Cv đến kính)
4/ Cũng Cố:
-Nêu những biểu hiện của tật cận thị , tật mắt lão và cách khắc phục ?
-Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT và TKPK?
5/ Dặn dò:
-Học bài và làm bài tập 51.1 à 51.5 SBT
-Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “
V-RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- vl9 T 28-29.doc