Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Tiết 46: Cơ năng

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

 - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

 - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.

 - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.

 2. Kỉ năng:

 - Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

 - Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên:

 - Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thủy điện).

 2. Học sinh:

 - Ôn lại bài: Động năng, thế năng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Tiết 46: Cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrườngTHPT Hoà Vang GV: Lờ Tài Trớ Ngày soạn: 1 - 2 - 2009. Tiết 46 cơ năng I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. 2. Kỉ năng: - Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị  1. Giáo viên : - Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thủy điện). 2. Học sinh: - Ôn lại bài: Động năng, thế năng. III. Tiến trình dạy học  1. ổn định lớp: 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Viết công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức có liên quan: + Động năng của một vật. + Định lí động năng. + Thế năng trọng trường của một vật. + Thế năng đàn hồi của lò xo. + Công của trọng lực. ng của một vật chuyển động trong I. cơ nătrọng - Nêu định nghĩa chung về cơ năng: - Yêu cầu HS xem SGK mục I.1 và trả lời câu hỏi : CH1: Phát biểu định nghĩa và nêu công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. I. cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường 1. Định nghĩa - Định nghĩa chung về cơ năng: - Công thức: - Định nghĩa cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường: SGK - Công thức: Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu và phân tích bài toán chuyển động của một vật từ điểm M đến điển N bất kì trong trọng trường. Từ đó yêu cầu HS phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. - Từ định luật bảo toàn cơ năng, yêu cầu HS nêu sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong quá trình vật chuyển động trong trọng trường. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: CH2 : Câu hỏi C1 và C2. 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường - Định luật: SGK - Biểu thức: hay 3. Hệ quả - Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại. - Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa và nêu công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi. - Thông báo cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng được bảo toàn. - Yêu cầu HS nêu biểu thức của định luật. - Yêu cầu HS xem phần chú ý trong SGK và GV đưa ra biểu thức liên hệ giữa biến thiên cơ năng và công của các lực cản, lực ma sát II. cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đần hồi - Định nghĩa: SGK - Công thức - Định luật: SGK F Lưu ý: Ngoài trọng lực và lực đàn hồi, khi vật còn chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Độ biến thiên cơ năng bằng công của các lực cản, lực ma sát 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Củng cố: Cho HS làm các bài tập 5; 6; 7; 8/144; 145 SGK. - Hướng dẫn về nhà: Tiết 47 bài tập. IV. đánh giá V. rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTiet 45.co nang.doc